Sử đgnl

Cards (45)

  • Hội nghị Ianta được triệu tập khi chiến tranh thế giới thứ hai :bước vào giai đoạn kết thúc.
  • Một trong những mục đích của Liên hợp quốc là: Duy trì hòa bình an ninh thế giới.
  • Tham dự Hội nghị Ianta gồm nguyên thủ ba cường quốc: Liên Xô, , Anh.
  • Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (2/1945) quy định Liên sẽ chiếm đóng: Miền Đông Đức, Đông Béclin và các nước Đông Âu.
  • Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, Hội nghị Ianta (2/1945) thỏa thuận: các nước Đồng minh sẽ đồng loạt tấn công vào lãnh thổ Nhật Bản
  • Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta (2/1945) quy định Anh, Pháp, Mĩsẽ chiếm đóng: miền Tây Đức, Tây Béclin và các nước Tây Âu
  • Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2/1945) khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á sẽ: thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước phương Tây.
  • Trật tự được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai là: hai cực Ianta.
  • Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc Anh, , Liên Xô đã thống nhất mục tiêu: tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đứcquân phiệt Nhật Bản.
  • Nhiệm vụ duy trì hòa bình an ninh thế giới là của tổ chức: Liên hợp quốc
  • Vai trò trọng yếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là: duy trì hòa bìnhan ninh thế giới.
  • Mọi quyết định của Hội đồng Bảo an phải được sự nhất trí của 5 nước Ủy viên thường trực là: Liên Xô, Trung Quốc, , Anh, Pháp.
  • Cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc trong việc giữ gìn hòa bìnhan ninh thế giới là: Hội đồng Bảo an.
  • Mục đích của Liên hợp quốc là: duy trì hoà bìnhan ninh thế giới.
  • nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
    • Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
    • Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
    • Nguyên tắc nhất trí giữa năm cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
  • Vấn đề cấp bách cần giải quyết trong phe đồng minh đầu năm 1945
    • Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
    • Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh.
    • Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận
  • Mục đích quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là: Duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
  • Liên hợp quốccơ quan quyền lực quan trọnglớn nhất thế giới.
  • Một trong những nguyên nhân Liên Xô, thực hiện công cuộc khôi phục kinh tế từ 1945-1950 là: Chịu tổn thất nặng nề trong chiến tranh thế giới hai
  • Liên Xô nhanh chóng hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế 1946 – 1950 là do: Tinh thần tự lực tự cường của nhân dân
  • Năm 1949 Liên Xô đạt được thành tựu khoa học – kỹ thuật nào?
    Chế tạo thành công bom nguyên tử
  • Một trong những ý nghĩa của việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử là: phá thế độc quyền bom nguyên tử của
  • Liên tiếp tục xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 vì lí do: Đã hoàn thành hàn gắn vết thương chiến tranh
  • Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến nữa đầu những năm 1970, Liên xô đã trở thành: Cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai thế giới
  • Năm 1961 Liên Xô đạt được thành tựu khoa học- kĩ thuật nào?

    Phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất
  • Năm 1961 Liên Xô đã phóng con tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất, sự kiện đó đã: mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người
  • Quốc gia nào là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo sau chiến tranh thế giới II?
    Liên Xô
  • Từ năm 1950 đến nửa đầu năm 1970 Liên Xô đi đầu trong những ngành công nghiệp nào? Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân
  • Từ 1950 đễn giữa năm 1970, một trong những chính sách đối ngoại của Liên là: Bảo vệ hòa bình thế giới.
  • Một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1991) là do? đường lối lãnh đạo duy ý chí, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
  • Vai trò quốc tế của Liên Bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là ủy viên thường trực tại hội đồng bảo an liên hợp quốc
  • Từ năm 1991-2000, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hy vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
  • Khu vực Đông Bắc Á bao gồm các quốc gia nào? Khu vực Đông Bắc Á bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Triều Tiên.
  • Trong giai đoạn 1949 - 1959, Trung Quốc thi hành đường lối đối ngoại như thế nào?

    tập trung vào việc xây dựng quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩachống lại ảnh hưởng của các nước thế giới phương Tây. Hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
  • Trong 20 năm (1978-1998) thực hiện đường lối cải cách, Trung Quốc đã đạt được thành tựu về kinh tế nào?

    GDP tăng trung bình hàng năm trên 8%
  • Trung Quốc bước vào thời kì xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên cơ sở tình hình đất nước như thế nào?

    Nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu
  • Đặc điểm đường lối đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập là gì?

    Hòa bình, trung lập tích cực
  • Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton”, chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ?

    Thực dân Anh đã nhượng bộ, tạo điều kiện cho nhân dân Ấn Độ tiếp tục đấu tranh
  • Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dàiđầy trở ngại chủ yếu là do đâu?

    Tác động của cuộc chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe.
  • Năm nước sáng lập ASEAN: In, Ma, Phi, Thái, Sin