Chapter 1: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống

Cards (17)

  • Bộ phận giữ vai trò thế giới quan và phƣơng pháp luận chung của chủ nghĩa Mác – Lênin là triết học Mác – Lênin.
  • Triết học Mác – Lênin có chức năng làm sáng tỏ bản chất những quy luật chung nhất của mọi sự vận động, phát triển của thế giới.
  • Chủ nghĩa Mác - Lênin hình thành và phát triển qua 2 giai đoạn.
  • Điều kiện kinh tế - xã hội, tiền đề lý luận, tiềm đề khoa học tự nhiên là điều kiện, tiền đề khách quan của sự ra đời triết học Mác.
  • C.Mác – Ph.Ănghen đã kế thừa trực tiếp những tƣ tƣởng triết học của Phoi ơ bắc và Hê ghen.
  • Thế giới quan duy tâm biện chứng của Hê ghen và CNDV siêu hình của Pho ơ bắc là tiền đề lý luận hình thành triết học Mác.
  • Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX.
  • Quan điểm CNDV, vô thần của Pho ơ bắc đã ảnh hƣởng đến lập trƣờng thế giới quan của Mác.
  • Quy luật bảo toànchuyển hóa năng lượng, thuyết tiến hóa và học thuyết tế bào tác động đến sự hình thành triết học Mác.
  • Tính giai cấp của triết học thể hiện trong mọi trường phái triết học.
  • Chức năng của triết học Mác xít là thế giới quanphương pháp luận.
  • Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan,
  • Triết học ra đời vào khoảng thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên tại một số trung tâm văn minh Cổ đại của nhân
    loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
  • Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề thế giới quan của con người,
  • Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?
  • Quan điểm của CNDT chủ quan là “Không có cái lý nào ngoài tâm”, “Ngoài tâm không có vật”.
  • Đặc điểm chung của các nhà triết học duy tâm là thừa nhận vật chất tồn tại khách quan.