Chủ nghĩa duy vật lịch sử là học thuyết nghiên cứu những quy luật, những động lực phát triển xã hội.
Trong sản xuất xã hội sản xuất vật chất là loại hình sản xuất cơ bản nhất.
Để nhận thức và cải tạo xã hội cần phải xuất phát từ nền sản xuất vật chất của xã hội.
Phương thức sản xuất biểu thị cách thức mà con ngƣời sử dụng để tiến hành quá trình sản xuất của xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định
Phƣơng thức sản xuất bao gồm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con ngƣời với tự nhiên
trong quá trình sản xuất vật chất.
Tư liệu lao động thể hiện mối quan hệ giữa ngƣời với ngƣời trong
quá trình sản xuất vật chất.
Lực lƣợng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất và người lao động.
Tư liệu sản xuất đƣợc coi là nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xuất vật chất.
Tƣ liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động.
Trong tư liệu sản xuất, phương tiện lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động.
Trong lực lượng sản xuất, công cụ lao động là yếu tố “động nhất, cách mạng nhất”.
Trong lực lƣợng sản xuất, công cụ lao động là thƣớc đo trình độ tác động, cải biến tự nhiên của con ngƣời.
Trong lực lượng sản xuất, người lao động giữ vai trò quyết định.
Ngày nay, khoa học đã trở thành “lực lượng sản xuất trực tiếp”.
Quan hệ sản xuất không bao gồm quan hệ tình cảm giữa nhà tư bản và công nhân.
Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất. giữ vai trò quyết định các phƣơng diện khác.
Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất quy định địa vị kinh tế- xã hội của các tập đoàn ngƣời trong sản xuất.
Trong quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất quyết định trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất; có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội.
Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thể hiện lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất.
Sự vận động và phát triển của phƣơng thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của lực lượng sản xuất.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
Nhà nước có quyền lực mạnh nhất trong kiến trúc thƣợng tầng của xã hội có đối kháng giai cấp.
Theo V.I.Lênin, quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ cơ bản và chủ yếu quyết định trực tiếp đến địa vị kinh tế - xã hội của các giai cấp.
Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội có tính lịch sử.
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện giai cấp là sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng suất lao động tăng lên, xuất hiện "của dư".
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện giai cấp là sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
Giai cấp xuất hiện bắt đầu từ hình thái chiếm hữu nô lệ.
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, kết cấu xã hội - giai cấp do trình độ phát triển của phương thức sản xuất quy định.
Căn cứ vào phương thức sản xuất mà giai cấp đó đại diện để phân chia giai cấp thành giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản.
Giai cấp cơ bản là giai cấp gắn với phương thức sản xuất thống trị.
Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp chủ yếu và trƣớc hết là cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp cơ bản đại diện cho phương thức sản xuất thống trị.
Mục đích cao nhất mà một cuộc đấu tranh giai cấp cần đạt đƣợc là giải phóng lực lượng sản xuất khỏi sự kìm hãm của những quan hệ sản xuất đã lỗi thời, tạo điều kiện để đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất và phát triển xã hội.
Trong đấu tranh giai cấp, cơ sở quan trọng nhất của liên minh giai cấp là sự thống nhất về lợi ích cơ bản.
Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, vai trò của đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp, quan trọng của lịch sử trong điều kiện có giai cấp đối kháng.
164. Mâu thuẫn giữa các giai cấp cơ bản có lợi ích đối lập nhau trong một phƣơng thức sản xuất là biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Theo quan điểm C.Mác – Ph.Ăngghen, khi chƣa có chính quyền, cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản diễn ra với các hình thức kinh tế, chính trị và tư tưởng.
Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, khi giai cấp vô sản chƣa có chính quyền, việc tuyên truyền cổ động; đấu tranh trên lĩnh vực báo chí; đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá nghệ thuật, ... là những biểu hiện của hình thức đấu tranh chính trị.
Trong lịch sử đã từng tồn tại các kiểu nhà nƣớc chủ nô quý tộc, phong kiến, tư sản và vô sản.