I. Mô thực vật

Subdecks (1)

Cards (439)

  • Mô thực vật
    Tập hợp tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức phận sinh lý và có chung nguồn gốc
  • Thực vật bậc cao mới có sự phân hoá thành các mô, còn đại đa số thực vật bậc thấp cơ thể chỉ là một tản gồm những tế bào có hình dạng và chức năng giống nhau
  • Phân loại mô thực vật
    • Mô phân sinh
    • Mô dẫn
    • Mô bì
    • Mô mềm
    • Mô cơ
    • Mô tiết
  • Mô phân sinh
    • Những tế bào non chưa phân hoá, có khả năng phân chia liên tục tới cuối đời sống của cây
    • Tế bào có kích thước nhỏ bé, hình dạng khác nhau tuỳ vị trí
    • Tế bào chứa đầy chất tế bào đặc, nhân lớn, nhiều không bảo nhỏ nằm rải rác
    • Tế bảo hơi có góc vì sự phân chia liên tiếp không kịp tròn lại
    • Các tế bào xếp sít nhau không có các khoảng gian bảo
  • Tiêu chuẩn để phân loại mô phân sinh với các mô khác là khả năng phân chia tế bào, hình thành ra các tế bào phân hoá trong một thời gian dài để tạo thành các tổ chức mới
  • Vị trí trong cây
    Chồi ngọn, đầu rễ, trong trụ giữa hay phần vỏ của thân và rễ
  • Mô phân sinh hoạt động nhịp nhàng theo mùa
  • Các loại mô phân sinh
    • Mô phân sinh ngoại
    • Mô phân sinh giống (lỏng)
    • Mô phân sinh hôn
  • Mô phân sinh ngoại
    • Vị trí: ở ngọn của chồi chính, chồi bên của thân và ngọn rễ
    • Các tế bảo của mô làm thành một phần hình nón gọi là nón tăng trưởng
    • Mô phân sinh của nón tăng trưởng ở chồi là mô phân sinh đầu tiên, gồm ung thu một vài lớp tế bào khởi sinh, chúng phân chia liên tục hình thành các loại mô phân sinh phân hoá là: tầng sinh bị, tầng trước phát sinh và mô phân sinh cơ bản
    • Tầng sinh bị hình thành mô bị; tầng trước phát sinh hình thành mô dẫn; mô phân sinh cơ bản hình thành mô mềm cơ bản
  • Mô phân sinh ngọn ở đầu rễ
    • Phân chia cho ra chóp rễ và các miền khác nhau của rễ non
    • Là mô phân sinh sơ cấp, có vai trò làm cây sinh trưởng theo chiều dài
  • Mô phân sinh giống (lỏng)
    • Là mô phân sinh sơ cấp, gặp ở thân các cây họ Lúa, nằm ở phần gốc mỗi giống, giúp cây cao lên bằng cách tăng độ dài của các giống
    • Được hình thành tử mô phân sinh ngọn trong quá trình phân hoá của chồi
    • Khi lớn đạt đến kích thước quy định thì mô phân sinh lỏng phân hoá thành mô trưởng thành
  • Mô phân sinh hôn
    • mô phân sinh thứ cấp
    • Vị trí: nằm song song với cạnh của các quan và giúp cây tăng trưởng theo chiều ngang
    • Gồm tầng phát sinh trụ, tầng sinh và, đôi khi vỏ trụ
  • Tầng sinh trụ
    • Chủ yếu có ở trong các cơ quan trục (rễ, thân), làm thành một lớp liên tục hay từng dải riêng biệt giữa gỗ và libe
    • Các tế bào thường hẹp, hình thoi dài, chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng và tăng lên theo tuổi
    • Phân chia cho ra libe ở phía ngoài, gỗ ở phía trong (libe gỗ thứ cấp)
    • Số lượng tế bào gỗ nhiều gấp 3-4 lần số lượng tế bảo libe
  • Tầng sinh vỏ
    • Nằm ở phần vỏ của rễ và thân cây
    • Tầng sinh vỏ có thể xuất hiện nhiều lần trong đời sống một cá thể, những lần xuất hiện sau càng nằm lui vào phía trong
    • Các tế bào có nhiều cạnh, có khi hơi kéo dài theo cơ quan trục, xếp sát nhau, màng mỏng, không bảo phát triển, có thể chứa tanin, tinh bột
    • Phân chia nhiều lần tạo ra bên ngoài là lớp bì, bên trong là lớp vỏ lục. Tập hợp 3 lớp: - tầng sinh vỏ - và lục gọi là chu bị
  • Tầng sinh vỏ trụ
    • Đôi khi cũng tham gia như một mô phân sinh
    • Vị trí: nằm ngoài tầng phát sinh trụ, sát lớp vỏ trong
    • Vai trò: tham gia tạo một số mô vĩnh viễn, tầng phát sinh và tạo rễ bên
  • Mô che chở
    Bao bọc toàn bộ phía ngoài của cơ thể thực vật, có vai trò bảo vệ các mô bên trong, thực hiện trao đổi chất với môi trường bên ngoài
  • Các loại mô che chở
    • Mô che chở sơ cấp - Biểu bì
    • Mô che chở thứ cấp
  • Biểu bì
    • Nguồn gốc: từ mô phân sinh ngọn
    • Bao bọc, che chở cho lá, thân non, rễ non và cơ quan sinh sản
    • Có thể tồn tại suốt đời sống của cơ quan, hoặc tồn tại một thời gian ngắn và được thay thế bằng mô che chở thứ cấp
  • Tế bào biểu bì
    • Hình dạng khác nhau tùy thuộc từng cơ quan, thường có dạng phiến, xếp sát nhau không để chứa các khoảng gian bào
    • Vách tế bào thẳng, mảng thường rất dày nhưng không đều ở các phía, vách ngoài dày hơn nhiều so với vách bên và vách trong
    • Mặt ngoài màng tế bào biểu bì được phủ một lớp cuticun, trừ khe lỗ khí
    • Trên màng còn có thể phủ một lớp sáp mông hoặc lớp sáp dày
    • Lớp cutin và lớp sáp có tác dụng bảo vệ, chống mất nước
    • Một số cây tế bào biểu bì còn thẩm thêm chất lignin, Ca, Si...
    • Trong tế bào biểu bì có thể chứa các tinh thể canxioxalat, canxicacbonat
    • Đa số biểu bì gồm một lớp tế bào, một số cây gồm 2 hay nhiều lớp tế bào
  • Lỗ khí
    • Thành phần cấu tạo của biểu bì giúp trao đổi nước, khí giữa cây và môi trường
    • Gồm một khe hở nhỏ nằm giữa hai tế bào chuyên hoá, nhìn thẳng từ trên xuống trên mặt phẳng nằm ngang: 2 tế bào hình hạt đậu hay hình thân, úp mặt lõm vào nhau, hai đầu gần dính liền nhưng chưa ra khe lỗ khí ở giữa
    • Các tế bào lỗ khí có thể nằm trên cùng một mặt phẳng với tế bào biểu bì hoặc nằm lõm lên một chút
  • Cuticun
    Lớp phủ trên màng tế bào biểu bì, trừ khe lỗ khí
  • Lớp sáp mông
    Lớp phủ trên màng tế bào biểu bì (ví dụ: quả mận, nho, lá chuối)
  • Lớp sáp tất diy
    Lớp phủ trên màng tế bào biểu bì (ví dụ: quả bí đao, bí ngô, thân mía)
  • Tác dụng của lớp cutin và lớp sáp
    • Không thấm nước nên có tác dụng bảo vệ, chống mất nước
    • Cây sống vùng khô hạn có lớp cuticun rất dày (thân cây xương rồng)
    • Cây dưới nước không có lớp cutican
  • Một số cây (tre, nứa, cói...) tế bào biểu bì còn thẩm thêm chất lignin, Ca, Si...
  • Trong tế bào biểu bì có thể chứa các tinh thể canxioxalat, canxicacbonat
  • Tế bào biểu
    • Đa số gồm một lớp tế bào
    • Một số cây gồm 2 hay nhiều lớp tế bào
  • Lỗ khí
    Thành phần cấu tạo của biểu bì giúp trao đổi nước, khí giữa cây và môi trường
  • Cấu tạo lỗ khí
    • Gồm một khe hở nhỏ nằm giữa hai tế bào chuyên hoá
    • Nhìn từ trên xuống, trên mặt phẳng nằm ngang: 2 tế bào hình hạt đậu hay hình thân, úp mặt lõm vào nhau, hai đầu gần dính liền nhưng có khe lỗ khí ở giữa
    • Các tế bào lỗ khí có thể nằm trên cùng một mặt phẳng với tế bào biểu bì, hoặc lõm xuống so với mặt phẳng tế bào biểu bì, hoặc nằm sâu trong hốc lá, trong phủ đầy lông, hoặc nằm trong các rãnh
  • Cơ chế đóng mở lỗ khí
    1. Khi ở ngoài ánh sáng, tại lạp lục của tế bào lỗ khí diễn ra quá trình quang hợp, tạo ra đường làm tăng nồng độ dịch bào
    2. Nước được thẩm lọc từ các tế bào biểu bì bên cạnh vào trong tế bào lỗ khí làm màng căng phồng lên nhưng không đều, vách mỏng căng mạnh hơn vách dày, làm khe lỗ khí được mở rộng ra
    3. Ban đêm không có ánh sáng, quá trình quang hợp không xảy ra, đường biến thành tinh bột, tế bào lỗ khí mất áp suất trương, phần mông trên màng giảm sức căng chúng lại và vách dày gặp nhau, làm khe lỗ khí đóng lại
  • Vị trí lỗ khí

    • Thường gặp ở lá, phần non của thân
    • Ở các lá thẳng đứng, lỗ khí có ở cả hai mặt
    • Ở các lá nằm ngang, lỗ khí chủ yếu có ở mặt dưới
    • Các lá nằm trên mặt nước như là trang, là súng lỗ khí chỉ có ở mặt trên
    • Các lá chìm trong nước không có lỗ khí
  • Lỗ nước
    Lỗ tiết nước ra ngoài dưới dạng các giọt nhỏ, ở mép lá và đầu lá của một số cây (lá Chè, lá cây họ Các, họ Hoa tân...)
  • Lông
    Do tế bào biểu bì kéo dài ra, có hình dạng, cấu tạo và kích thước khác nhau
  • Phân loại lông
    • Lông che chở
    • Lông hút
  • Lông che chở
    • Bao gồm lông đơn bào như ở lá nghệ, mía, măng tre
    • Lông có thể hoá gỗ, cứng rắn biến thành gai (như thân cây hoa hồng, mây) hoặc có đầu nhọn sắc như ở bẹ măng mai, nứa
    • Lông che chở lúc đầu là tế bào sống, có hoạt tính sinh lý cao, sống thời gian ngắn; khi trưởng thành chất tế bào mất đi, không bảo lớn
    • Chức năng bảo vệ chống thoát hơi nước quá mạnh
    • Lông che chở tạo thành một lớp phủ bề mặt cây, phản chiếu lại một phần ánh sáng mặt trời và giữ lại một phần hơi nước
  • Các loại lông trên họ Màn màn (Capparaceae)

    • lông đơn bào
    • lông đa bào phân nhánh
    • lông đa bào hình sao
    • lông tuyến trên lá
    • lông tuyến trên quả
    • lông tuyến trên cuống quả
    • lông tuyến trên lá đài
    • lông tuyến trên cảnh hoa
    • lông tuyến trên cuống lá
  • Lông rễ (hay lông hút)

    Biểu bì ở phần non của rễ không có lớp cuticun nên giúp thấm nước dễ dàng, thích hợp với chức năng hút
  • Hình thành lông rễ
    Tế bào biểu bì của rễ mọc dài ra tạo thành, hình thành theo chiều từ trên xuống dưới, cách đầu rễ 1-3cm
  • Cây sống trong nước không có lòng tế. Trong môi trường khô cạn thì lăng tế phát triển mạnh. Có tới 200-300 lỏng rồi 1mm bề mặt
  • Chức năng lông hút
    Hấp thụ nước và muối khoáng tan, tăng diện tích tiếp xúc của rễ với môi trường đất