Một phần của cơ thể, được cấu tạo từ nhiều mô khác nhau, có hình dạng và cấu trúc thích nghi với một số chức năng nhất định
Cơ quan dinh dưỡng của thực vật bậc cao
Rễ
Thân
Lá
Cơ quan dinh dưỡng của thực vật bậc cao
Tiến hoá theo hướng tăng cường bề mặt cơ thể, làm cho điện tiếp xúc với các điều kiện dinh dưỡng tăng, giúp quá trình hấp thụ ánh sáng, chất dinh dưỡng nhanh và hiệu quả
Cơ quan trục
Thân và rễ được xếp tiếp nhau trên một trục thẳng đứng
Chối
Đoạn thân có mang các lá mầm
Nguồn gốc của thân, rễ, lá
Chúng có nguồn gốc từ phôi
Rễ
Cơ quan sinh dưỡng (thường mọc dưới đất) của cây, có tính hưởng đất dương
Rễ có thể mang chồi nhưng không bao giờ mang lá
Chức năng chủ yếu của rễ
Hút nước, muối khoáng để nuôi cây
Giữ chặt cây vào đất
Dự trữ chất dinh dưỡng (củ khoai lang, củ sắn...)
Sinh sản sinh dưỡng (rễ khoai lang...)
Hình thái ngoài của rễ
Rễ phân nhánh mạnh cho ra các rễ bên giúp rễ tăng diện tiếp xúc với đất
Rễ thường có hình trụ, hơi nhọn đầu
Trên rễ không có lá, nhưng một số loài trên rễ có các chồi phụ
Giữa rễ và thân có một miền chuyển tiếp gọi là cổ rễ
Các phần của rễ
Chóp rễ
Miền sinh trưởng
Miền hấp thụ
Miền trưởng thành
Chóp rễ
Tận cùng của rễ, có màu sẫm hơn, che chở cho mô phân sinh tận cùng của rễ khỏi bị hư hại và xây xát khi đảm vào đất
Miền sinh trưởng
Nằm ngay trên chóp rễ, là nhóm tế bảo mô phân sinh có tác dụng làm cho rễ dài ra
Miền hấp thụ
Có nhiều lông hút, có độ dài không đổi với mỗi loài
Miền trưởng thành
Thường có cấu tạo thứ cấp, có thể sinh các rễ bên (còn gọi là miền phân nhánh)
Các kiểu rễ
Rễ trụ (rễ cọc)
Rễ chùm
Rễ phụ
Rễ trụ (rễ cọc)
Đặc trưng cho các cây Hai lá mầm, gồm rễ chính và các rễ bên. Rễ chính phát triển từ mầm rễ, gọi là rễ cấp 1. Tại miền trưởng thành, nói phân nhánh ra những rễ bên theo thứ tự hướng ngon tạo thành rễ cấp 2, rễ cấp 3...
Rễ chùm
Đặc trưng cho cây Một lá mầm. Rễ chính sớm ngừng phát triển và thay vào đó là những rễ phát sinh từ gốc thân, có mức độ phát triển gần giống nhau, tương đối đồng đều về kích thước
Rễ phụ
Phát sinh ra từ thân (đa, đề, si), từ mẫu thân (ngô, mia, tre), có khi từ lá. Hệ rễ phát triển ăn sâu, ăn ngang hoặc cả hai hướng tuỳ điều kiện nước dinh dưỡng trong đất
Các dạng biến đổi của rễ
Rễ củ
Rễ chống
Rễ thở
Rễ cột
Rễ không khí
Rễ mút
Rễ bám
Rễ củ
Một số cây rễ phồng to và nạc chứa chất dự trữ tạo thành rễ củ. Rễ củ có thể phát triển từ rễ chính (củ cải, củ cà rốt) hoặc phát triển từ rễ bên (sắn, khoai lang)
Rễ chống
Gặp các cây ngập mặn ven biển, là các rễ phụ phát triển từ thân, cảnh mọc toả ra thành hình chân, rồi cắm xuống đất tạo thành bộ phận chống đỡ cho cây chịu đựng được tác động của sóng, thủy triều
Rễ thở
Thường gặp các cây ngập mặn hoặc vùng đầm lầy thiếu không khí, có rễ chuyên hoá, ngoi lên khỏi mặt đất trong giống như những cái cọc hay mũi chông cắm tua tủa xung quanh gốc. Trên rễ có nhiều lỗ để lấy oxi cho phần rễ dưới đất lầy
Rễ cột
Là những rễ phụ mọc ra từ cảnh đâm thẳng xuống đất, to dần lên và phân nhánh, cắm chặt vào đất
Rễ không khí
Là những rễ mọc từ thân rơi thẳng xuống lơ lửng trong không khí, rễ này có chứa nhiều lạp lục màu xanh
Rễ mút
Rễ của cây kỳ sinh và nửa ký sinh hút thức ăn từ chất hữu cơ sẵn có trong cây chủ
Rễ bám
Gặp ở dây leo, giúp cho cây bám chắc vào tường, giàn
Chóp rễ và miền sinh trưởng
Miền sinh trưởng (mô phân sinh ngọn) của rễ khác mô phân sinh chồi ngọn ở chỗ: Các tế bảo phân chia cả về phía trục, cả về phía đối diện để tạo thành chóp rễ. Đinh rễ không hình thành các mẫu lồi bên như mầm lá, mầm cánh. Rễ không phân chia thành mẫu, giống như ở chối
Chóp rễ
Là phần tận cùng của rễ, gồm các tế bảo tế bào sống, thuộc mô mềm, chứa tinh bột có vai trò trong phản ứng hướng đất. Các tế bào ngoài cùng của chóp rễ hoá nhảy, hoá bằn có tác dụng giảm ma sát khi đâm vào đất
Mô phân sinh ngọn rễ
Gồm một số tế bào khởi sinh nằm ngay tại đỉnh, phân chia tạo ra 3 phần: Ngoài cùng là tầng sinh bì, giữa là tầng sinh vỏ, trong cùng là tầng sinh trụ
Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hấp thụ)
Gồm 3 phần: biểu bì, vỏ sơ cấp, trụ giữa
Biểu bì
Gồm các tế bào dài, màng mỏng, xếp sát nhau. Ở rễ không khí nhiều cây họ Lan, Rảy, biểu bì có nhiều lớp gọi là lớp velamen gồm những tế bào có mảng dảy
Vỏ sơ cấp
Phần nào có cấu tạo tương tự vỏ thân, gồm vỏ ngoài, mô mềm vỏ, vỏ trong
Vỏ trong
Là lớp trong cùng của vỏ sơ cấp, thường có đai caspari - một khung hoá bần của màng tế bào vỏ trong, giúp dẫn truyền nước, dinh dưỡng vẫn thực hiện được
Vách tiếp tuyến và vách xuyên tâm
Có hình chữ U
Tại các tế bài có đai caspari U, việc dẫn truyền thức ăn từ ngoài vào không thực hiện được
Tế bào hút
Những tế bào màng vẫn mỏng, không hoá bần, nằm đối diện với các bỏ gỗ, dẫn chất từ ngoài vào
Trụ giữa (trung trụ)
Phần giữa của rễ
Vô trụ (trụ bi)
Ở rễ non, vỏ trụ gồm các tế bào mô mềm có màng mỏng
Ở rễ già cây Một lá mầm, vỏ trụ có thể hoá cứng từng phần hay toàn bộ
Ở cây Hạt trần, vỏ trụ có nhiều lớp
Ở cây Hạt kín, vỏ trụ chỉ một vài lớp
Hệ thống dẫn
Gồm các bỏ gỗ và bỏ libe riêng biệt, xếp xen kẽ nhau dưới vỏ trụ và vòng quanh trụ giữa