Hồng cầu (chiếm 43% tế bào máu) có hình đĩa, lõm 2 mặt, không nhân, màu đỏ, có chức năng vận chuyển chất khí (o2, co2)
Máu bao gồm huyết tương (chiếm 55%) và các tế bào máu- gồm bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu (chiếm 45%)
chức năng của huyết tương là duy trì máu ở dạng lỏng giúp máu dễ dàng lưu thông trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Khángnguyên là những chất lạ xâm nhập vào cơ thể, kích thích cơ thể tạo ra các khángthể tương ứng. Từ đó, tế bào lympho B là 1 loại bạch cầu tạo ra những phân tử protein gọi là kháng thể để chống lại các kháng nguyên.
Bạch cầu (có nhân) có chức năng bảo vệ cơ thể, tiểu cầu (không nhân) tham gia vào quá trình đông máu
Quy tắc khi truyền máu: Khi truyền máu cần làm xét nghiệm trước để chọn loại máu phù hợp để truyền , tránh tai biến và nhận máu nhiễm tác nhân gây bệnh.
Các nhóm máu sẽ được truyền/ nhận như sau:
-O: nhận O, truyền cho O, A, B, AB
-A: nhận A, truyền cho A, AB
-B: nhận B, truyền cho B, AB
-AB: nhận O, A, AB, B, truyền cho AB
cấu tạo của hệ hô hấp
A) Mũi
B) hầu
C) thanh quản
D) khí quản
E) phế quản
F) phổi
Chức năng của hệ hô hấp:
-đường dẫnkhí: mũi làm ấm, làm ẩm, ngăn tác nhân gây hại từ môi trường; thanh quản đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn
-phổi: thực hiện chức năng trao đổi khí theo cơ chế khuếch tán giữa môi trường và cơ thể
sự thông khí ở phổi
A) hít vào
B) thở ra
C) cơ liên sườn ngoài co
D) cơ liên sườn ngoài dãn
E) cơ hoành co
F) cơ hoành dãn
Lao phổi là một trong nhưng bệnh tứ chưng nan y của nền y học cổ
Môi trường trong cơ thể gồm máu, nước mô, bạch huyết
Tác nhân gây ra bệnh viêm phổi là virus, vi khuẩn, nấm, hóa chất trong không khí
Các yếu tố môi trường có ở nơi sinh sống của em: Nhiệt độ, độ ẩm, không khí, ánh sáng, cây cối, động vật, conngười,…
Các yếu tố vô sinh như nhiệtđộ, độ ẩm, không khí ảnh hưởng đến các hoạtđộngsống của em (như hô hấp, bài tiết,…), các yếu tố hữusinh như thực vật, động vật, con người tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến các hoạt động sống của em thông qua các mốiquanhệ cùng loài hoặc khác loài (như mối quan hệ giữa người với người,…).
Cách khắc phục mụn trứng cá ở tuổi dậy thì:
Rửa mặt 2 lần 1 ngày thường xuyên
Sử dụng thuốc bôi có chứa Axit Salicylic, Benzoyl Peroxide
Dưỡng ẩm da và chống nắng
Uống nhiều nước
Không tự ý nặn mụn
Tránh chạm vào mặt và giữ sạch tóc
Cách phòng bệnh tiểu đường:
Có một chế độ ăn uống hợp lí: giảm lượng tiêu thụ chất bột đường, chất béo; ăn thêm các loại rau quả tốt cho cơ thể.