khoa học Hk2

Cards (60)

  • Dãy hoạt động hóa học
    Từ trái sang phải, khả năng phản ứng hóa học của kim loại giảm dần
  • Kim loại + nước
    Kiềm + hydrogen
  • Potassium + nước
    • Potassium hydroxide + hydrogen
    • 2K + 2H2O → 2KOH + H2
  • Kim loại + muối
    Kim loại mới + muối mới
  • Magnesium + copper sulfate
    • Magnesium sulfate + copper
    • Mg + CuSO4MgSO4 + Cu
  • Phản ứng nhiệt nhôm hàn đường ray xe lửa
    • Aluminium + iron oxide → aluminium oxide + iron
    • 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
  • Phản ứng điều chế kim loại từ carbon (với kim loại sau Al)

    • Carbon + zinc oxide → zinc + carbon dioxide
    • C + ZnO → Zn + CO2
  • Dãy hoạt động hóa học của kim loại
    • K
    • Na
    • Ba
    • Ca
    • Mg
    • Al
    • Zn
    • Fe
    • Ni
    • Sn
    • Pb
    • H
    • Cu
    • Hg
    • Ag
    • Pt
    • Au
  • Trong dãy hoạt động hóa học, đi từ trái sang phải, khả năng phản ứng hóa học của kim loại giảm dần
  • Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước
    1. Tạo thành dung dịch kiềm (hydroxide) và hydrogen
    2. Kim loại + nướckiềm + hydrogen
  • Kim loại từ Mg trở đi
    1. Có phản ứng: kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối
    2. Kim loại + muối → kim loại mới + muối mới
  • Phản ứng nhiệt nhôm hàn đường ray xe lửa
    1. Aluminium + iron oxide → aluminium oxide + iron
    2. 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe
  • Phản ứng điều chế kim loại từ carbon (với kim loại sau Al)
    1. Carbon + zinc oxide → zinc + carbon dioxide
    2. C + ZnOZn + CO2
  • Muối
    Hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại hoặc nhóm ammonium liên kết với một hay nhiều
  • Muối và ứng dụng của muối
    • Calcium sulfate (CaSO4) - Làm phấn viết bảng
    • Magnesium carbonate (MgCO3) - Giữ khô tay, tránh trơn trượt
    • Aluminium sulfate (Al2(SO4)3) - Làm tăng độ bám màu trên vải
    • Copper sulfate (CuSO4) - Ngăn chặn nấm mốc phát triển ở đậu nành
    • Sodium chloride (NaCl) - Làm gia vị, bảo quản thức ăn
    • Ammonium nitrate (NH4NO3) - Làm phân bón
  • Phân biệt acid, kiềm, muối, oxide kim loại
    • Acid - Một hay nhiều nguyên tử H kết hợp gốc acid
    • Kiềm - Kim loại kết hợp 1 hay nhiều gốc OH
    • Muối - Kim loại/gốc ammonium kết hợp gốc acid
    • Oxide kim loại - Kim loại kết hợp O
  • Các phương pháp điều chế muối
    1. Kim loại trước H có phản ứng với acid HCl/ H2SO4 loãng tạo ra muối và hydrogen
    2. Oxide của tất cả các kim loại + acid tạo ra muối và nước
    3. Muối carbonate + acidmuối + carbon dioxide + nước
    4. Kiềm + acidmuối + nước
  • Trong một phản ứng hóa học, không có nguyên tử nào bị mất đi. Không có nguyên tử mới nào được sinh ra. Các nguyên tử chỉ đơn giản là được sắp xếp lại thành các tổ hợp mới
  • Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm tạo thành
  • Trong phản ứng tỏa nhiệt
    Năng lượng cần có để phá vỡ liên kết trong các chất phản ứng ít hơn so với năng lượng được giải phóng khi liên kết hình thành trong các sản phẩm
  • Trong phản ứng thu nhiệt
    Năng lượng cần có để phá vỡ liên kết trong các chất phản ứng nhiều hơn so với năng lượng được giải phóng khi liên kết hình thành trong các sản phẩm
  • Biên độ
    Khoảng cách lớn nhất hạt dao động so với vị trí cân bằng
  • Tần số
    Số dao động hạt thực hiện được trong 1 giây
  • Biên độ của sóng âm càng lớn thì âm thanh càng to
  • Tần số của sóng âm càng lớn thì âm thanh càng cao
  • Điều kiện để sóng giao thoa
    • Cùng loại
    • Cùng biên độ, cùng tần số
    • Đỉnh gặp đỉnh, đáy gặp đáy
  • Sóng tăng cường
    • Cùng loại
    Cùng biên độ, cùng tần số
    Đỉnh gặp đỉnh, đáy gặp đáy
  • Sóng triệt tiêu hoàn toàn

    • Cùng loại
    Cùng biên độ, cùng tần số
    Đỉnh gặp đáy
  • Sóng tăng cường
    Biên độ bằng tổng biên độ của 2 sóng thành phần, tần số giữ nguyên và bằng tần số 2 sóng thành phần
  • Sóng triệt tiêu hoàn toàn

    Biên độ bằng 0
  • Thuyết va chạm về sự hình thành Mặt Trăng
    Xuất hiện Trái đất và hành tinh Theia
    Hành tinh Theia va chạm vào Trái đất
    Hình thành vành đai bụi khí và đất đá quay xung quanh Trái đất
    Nhờ lực hấp dẫn, bụi khí và đất đá hút nhau hình thành nên Mặt Trăng
  • Bằng chứng về thuyết va chạm
    • Khối lượng riêng Mặt trăng nhỏ hơn Trái đất
    Thành phần đất đá bề mặt Trái Đất và Mặt trăng giống nhau
    Các mẫu đá ở Mặt Trăng cho thấy chúng từng bị nóng chảy
    Mặt Trăng có một lõi nhỏ bằng sắt (iron) tương tự như Trái Đất
  • Hậu quả của vụ va chạm giữa tiểu hành tinh với Trái đất
    • Biến đổi khí hậu
    Tuyệt chủng hàng loạt
  • Tinh vân
    Các đám mây bụi và khí trong không gian
    Các khí được tìm thấy là helium và hydrogen
  • Trình bày thuyết va chạm về sự hình thành Mặt Trăng
    1. Xuất hiện Trái đất và hành tinh Theia
    2. Hành tinh Theia va chạm vào Trái đất
    3. Hình thành vành đai bụi khí và đất đá quay xung quanh Trái đất
    4. Nhờ lực hấp dẫn, bụi khí và đất đá hút nhau hình thành nên Mặt Trăng
  • Bằng chứng về thuyết va chạm
    • Khối lượng riêng Mặt trăng nhỏ hơn Trái đất
    • Thành phần đất đá bề mặt Trái Đất và Mặt trăng giống nhau
    • Các mẫu đá ở Mặt Trăng cho thấy chúng từng bị nóng chảy
    • Mặt Trăng có một lõi nhỏ bằng sắt (iron) tương tự như Trái Đất
  • Hậu quả của vụ va chạm giữa tiểu hành tinh với Trái đất
    1. Biến đổi khí hậu
    2. Tuyệt chủng hàng loạt
  • Tinh vân
    Các đám mây bụi và khí trong không gian
  • Đặc điểm của tinh vân
    • Các khí được tìm thấy trong các tinh vân chủ yếu là hydrogen và helium với lượng nhỏ hơn
    • Các tinh vân thường có kích thước rất lớn
  • Vườn ươm sao
    Nơi hình thành các ngôi sao trong không gian