Chấmdứt cuộc chiến tranh xâm lược ba nước ViệtNam, Lào,Campuchia của thực dân Pháp, có sự giúp sức của đế quốc Mĩ
Thực hiện Hiệp định Giơnevơ
Ngày 10-10-1954, quânta tiến vào tiếpquảnHàNội
Ngày 1-1-1955, TrungươngĐảng, Chínhphủ và ChủtịchHồChíMinhramắtnhândânThủđô
Ngày 16-5-1955, toán línhPhápcuốicùngrútkhỏiđảoCátBà (Hải Phòng)
MiềnBắc nước ta được hoàntoàngiảiphóng
Giữa tháng 5-1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam-BắcViệtNamtheo điều khoản của HiệpđịnhGiơnevơ
Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954
MĩthaythếPháp, dựng lên chính quyền NgôĐìnhDiệm ở miền Nam, thực hiện âm mưu chiacắtViệtNam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộcđịakiểumới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á
Sự nghiệp cáchmạngdân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước chưa hoàn thành, nhân dân ta vừa phải hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế ở miền Bắc, đưamiềnBắctiếnlênchủnghĩaxãhội, vừa phải tiếptụccuộccáchmạngdântộcdânchủnhândân ở miềnNam, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà
CáchmạngmiềnNam gặp muôn vàn khókhăn, tổnthất
1957-1959
Tháng 5-1957, NgôĐìnhDiệm ban hành đạoluậtđặtcộngsảnngoàivòngphápluật, ra Luật10/59, côngkhaichémgiết, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào yêu nước bị tù đày
Cuộcđấutranh của nhân dân ta ởmiềnNamđòihỏicómộtbiệnphápquyếtliệt để đưacáchmạngvượtquakhókhăn, thửthách
Tháng 1-1959, Hộinghịlầnthứ15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạolựccáchmạng đánh đổ chính quyền Mỹ - Diệm
Phươnghướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởinghĩagiànhchínhquyềnvềtaynhândânbằngconđườngđấutranhchínhtrịlàchủyếu, kếthợpvớiđấutranhvũtrang đánh đổ ách thống trị của Mỹ - Diệm
Phong trào nổi dậy từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương, đã lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêubiểu là cuộc "Đồngkhởi" ở BếnTre
Quần chúng nổi dậy giải tán chính quyền địch, thànhlậpỦybannhân dân tựquản, thành lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo. Phong trào "Đồngkhởi" lanra các tỉnhNamBộ, TâyNguyên và TrungTrungBộ.
Phongtrào "Đồngkhởi" giángđònnặngnề vào chínhsáchthựcdânmớicủaMỹ, làm lunglay tận gốc chínhquyềntaysaiNgôĐìnhDiệm, đánhdấubướcpháttriển của cách mạng miền Nam chuyểntừ thế giữgìnlựclượngsangthếtiếncông
Từ trong khí thế đó, MặttrậnDântộcgiảiphóngmiềnNamViệtNamrađời (20-12-1960) do Luật sư NguyễnHữuThọlàmChủtịch. Mặt trận chủ trương đoàn kết toàn dân, đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lược và chính quyền Ngô Đình Diệm, thành lập chính quyền cách mạng dưới hình thức những ủy ban nhân dân tự quản
Đạihộiđại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960)
Đại hội họp từ ngày 5 đến ngày 10 – 9 – 1960 tại Hà Nội
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miềnBắc có vai trò quyếtđịnhnhất đối với sự phát triển của cáchmạngcảnước
Cách mạng dân tộc dân chân nhân dân ở miền Nam có vai trò quyếtđịnhtrựctiếp đối với sựnghiệpgiảiphóngmiềnNam
Cách mạng hai miềncóquanhệmậtthiết, gắnbó và tácđộnglẫnnhau nhằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hoà bình, thống nhất đất nước
Đại hội khẳng định đưamiềnBắc tiến nhanh, tiếnmạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội
Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa
1. Xây dựng nền kinh tếxãhộichủnghĩahiệnđại
2. Kết hợp công nghiệp với nôngnghiệp
3. Lấy côngnghiệpnặng làm nền tảng
4. Ưu tiên pháttriển công nghiệp nặng một cách hợp lí
5. Phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
Đại hội thông qua Báocáochínhtrị, BáocáosửađổiĐiềulệĐảng và thông qua kếhoạchNhànước5nămlầnthứnhất (1961 – 1965) nhằm xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa
HồChíMinh đã được bầu lại làm ChủtịchĐảng, LêDuẩn được bầu làm Bí thư thứnhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
Hình thức chiếntranhxâmlượcthựcdânmới, được tiếnhành bằng quânđộitaysai, dưới sựchỉhuy của hệ thống "cốvấn" Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta
Âmmưucơbản của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" là "dùngngườiViệt đánh người Việt"
Kế hoạch Xtalây - Taylo
1. Bìnhđịnh miền Nam trong vòng 18tháng
2. Tăng cườngviệntrợquânsựchoDiệm
3. ĐưavàomiềnNam nhiều cốvấnquânsự
4. Tăngnhanh lực lượng quânđộiSàiGòn
5. Tiếnhành dồn dân lập "ấpchiếnlược"
6. Trangbịphươngtiện chiến tranh hiện đại
7. Sử dụng phổ biến các chiến thuậtmới như "trựcthăngvận", "thiết xavận"
"Ấp chiến lược" (sau đó gọi là "ấp tân sinh")
Được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như "xương sống" của chiến lược "Chiếntranhđặcbiệt" và nâng lên thành "quốc sách"
Lập "ấp chiến lược"
1. Cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình "bình định" miền Nam
2. Dồn 10 triệu nông dân vào 16 000 ấp trong tổng số 17 000 ấp toàn miền Nam
Quân đội Sài Gòn liêntiếpmởcáccuộchànhquâncànquét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành những hoạt động pháhoạimiềnBắc, phong toả biêngiới, vùngbiển nhằm ngănchặnsựchiviện của hậuphươngmiềnBắccho chiến trường miềnNam