Phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX

Cards (25)

  • Phong trào Cần vương là phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
  • Với các hiệp ước Hacmang và Patonot, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam
  • Pháp bắt đầu xúc tiến việc thiết lập chế độ bảo hộbộ máy chính quyền thực dân trên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì
  • Phái chủ chiến trong triều đình Huế mạnh tay hành động dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân
  • Tôn Thất Thuyết là đại diện cho phái chủ chiến trong triều đình Huế
  • Hành động của phái chủ chiến
    phế bỏ những ông vua có biểu hiện thân Pháp
    đưa Hàm Nghi lên ngôi vua
    trừ khử những người không cùng chính kiến
    bổ sung thêm lực lượng quân sự
    bí mật liên kết với sĩ phu, văn thân các nơi
    xây dựng hệ thống sơn phòng và tuyến đường thượng đạo
    tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu
  • Mục tiêu của phong trào Cần vương
    chống Pháp giành độc lập dân tộc
    khôi phục chế độ phong kiến vua hiền tôi giỏi
  • Phong trào Cần vương đáp ứng nguyện vọng của nhân dân là độc lập dân tộc
  • Chiến Cần vương nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, tạo thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi
  • Hình thức đấu tranh của phong trào Cần vương là đấu tranh vũ trang
  • Phong trào Cần vương 1885-1888
    đặt dưới sự chỉ huy của vua Hàm NghiTôn Thất Thuyết
    địa bàn hoạt động: Bắc KìTrung Kì
  • Phong trào Cần vương 1888-1896
    không còn sự chỉ đạo của triều đình
    địa bàn hoạt động: vùng núi, trung du
  • Tính chất phong trào Cần vương là phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến
  • Phong trào Cần vương chấm dứt sau cuộc khởi nghĩa ở Hương Khê
  • Điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Hương Khê và khởi nghĩa Bãi Sậy
    dựa vào địa hình địa thế để đấu tranh
  • Phan Đình PhùngCao Thắng lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê
  • Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương
  • Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần vương
    sự tham gia đông đảo của nông dân
  • Điểm khác nhau của khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần vương
    xuất thân của lực lượng lãnh đạo
  • Nông dân đã đứng lên tự vệ trong khởi nghĩa Yên Thế
  • Ý nghĩa của khởi nghĩa Yên Thế
    chứng minh sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân
    cản trở kế hoạch bình định Việt Nam
    thể hiện lòng yêu nước, không phục
  • Hạn chế của phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX
    nặng phòng thủ
    ít tiến công
  • Hệ thống tư tưởng phong kiến không còn khả năng giải quyết những nghĩa vụ lịch sử đề ra
  • Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương
    hệ thống tư tưởng lỗi thời
    các cuộc khởi nghĩa thiếu sự liên kết
    thực dân Pháptiềm lực mạnh
  • Bài học từ phong trào Cần vương
    cần có sự lãnh đạo thống nhất với đường lối đúng đắn