XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT

Subdecks (1)

Cards (30)

  • Xung đột
    • bắt nguồn từ "Collisio"
    • cùng một vấn đề nhưng quy phạm PL khác nhau quy định 1 cách khác nhau
  • Cùng 1 hệ thống PL, mâu thuẫn chồng chéo giữa các ngành luật,
    • không có tính chất đối kháng
    • được giải quyết bởi đạo luật có giá trị PL cao hơn
    • lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời
  • Xung đột PL là thuộc tính cơ bản TPQT
  • TH xảy ra trên cùng 1 QG:
    • trong nhà nước liên bang, mỗi bang có thẩm quyền lập pháp riêng
    • thẩm quyền xét xử và lập pháp trùng nhau: chỉ trên danh nghĩa
  • Phạm vi:
    • hình sự, hành chính, tố tung: không áp dụng PLNN: luật công, mang tính chất lãnh thổ tuyệt đối => không xung đột
    • PLQG khônghiệu lực áp dụng => TAQG không có thẩm quyền giải quyết
    • QHDSYTNN
  • Nguyên nhân phát sinh XDPL
    • Khả năng áp dụng nhiều HTPL
    • Sự khác biệt HTPL về nội dung, giải quyết khác nhau
    • XDPL là chế định đặc biệt
    • Giải quyết XD là nv cơ bản, chức năng quan trọng đầu tiên của TPQT, hướng đến việc xem xét cấu PL
  • PP giải quyết XDPL
    1. XD và áp dụng QPPL thực chất thống nhất
    2. XD và áp dụng QPPL xung đột
    3. hài hóa hóa PL QG
  • XD và áp dụng các quy phạm PL thực chất thống nhất
    • ĐƯQT song phương đa phương
    • ấn định quyền và nghĩa vụ, biện pháphình thức chế tài
    • PP tối ưu, đơn giản, hiệu quả cao, không cần chọn luật
    • Khólợi ích khác nhau
    • 1 số QH cụ thể bởi chủ thể là thành viên
  • XD và áp dụng QPPL xung đột
    • chỉ tìm ra nguyên tắc chung để lựa chọn nguồn luật
    • XD mang tính trung lập
    • Hướng dẫn lựa chọn áp dụng không tính đến luật nàonội dung ra sao
    • có điều ước => XDPL chưa hẳn đã mất đi
  • Hài hòa hóa PL trong nước
    • khác nhau trong luật các nước: thực tiễn khách quan
    • tổ chức thực hiện pháp điển hóa: Hội nghị La Haye
    • tiêu chuẩn hóa không chính thức các tập quán: Thương mại quốc tế ICC
  • QUY phạm pháp luật XD
    • chức năng: xác định luật cần được áp dụng
    • dẫn chiếu toàn bộ HTPL
    • giải thích nó theo PLNN ban hành quy phạm đó
  • Cấu trúc của QPPLXD
    • Phạm vi: bối cảnh điều kiện, quan hệ mà QPPL XD điều chỉnh
    • Hệ thuộc: nguyên tắc áp dụng, xác định hệ thống PL được áp dụng để điều chỉnh quan hệ nêu trong phần phạm vi
  • Phân loại QPPL XD:
    1. căn cứ hình thức nguồn: ĐƯQT và PLQG
    2. Tính chất: mệnh lệnh (bắt buộc, phải tuân thủ) + tùy nghi (được thỏa thuận, ưu tiên thỏa thuận)
    3. hình thức: một chiều (nước nào) + đa chiều (không chỉ rõ nước nào, tùy theo TH cụ thể để chọn PL nước cụ thể)