Trọng lượng của một Nu là 300đvC, đường kính 3,4 A
Cấu tạo của một Nu : 1 phân tử đường C5H10O4 , H3PO4, nitrogenous base loại A/T/G/C
Liên kết giữa các nu là liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hóa trị được hình thành do nhóm phosphate ở vị trí 5' của Nu sau liên kết với OH- ở vị trí 3' của Nu trước, tạo thành chuỗipolynu chiều 5'-3'
Sự đa dạng và đặc trưng của DNA được tạo nên do sự khác nhau về số lượng, thànhphần, cáchsắpxếp các loại Nu
Cấu trúc không gian của DNA gồm hai mạch xoắnsongsong và ngượcchiều nhau
Mỗi vòng xoắn có chiều dài là 34A, đường kính 20A, 10 cặp Nu
Các Nu trên hai mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung và bằng liên kết H : A-T : 2 liên kết; G-C: 3 liên kết
Liên kết H là liên kết yếu nên cho phép 2 mạch tách ra dễ dàng. Có số lượng lớn nên tạo tính bền vững và linh hoạt
Táibản còn có các tên gọi như tựsao, tự nhân đôi, tổng hợp DNA
Enzyme tháo xoắn là enzyme gyrase
Enzyme táchmạch là enzyme helicase
Chạc chữ Y gồm 2 mạch đơn: một mạch có đầu 3' OH-, một mạch có đầu 5' P
Enzyme tổng hợp đoạn mồi cho enzyme DNA polymerase xúc tác là enzyme RNApolymerase
Các NU tự do trong môi trường liên kết với Nu trên 2 mạch nhờ vào enzyme DNA polymerase
Enzyme DNA polymerase chỉ tổng hợp theo chiều 5'-3'
Ở mạch khuôn có chiều 3'-5' thì mạch mới được tổng hợpliêntục
Ở mạch bổ sung có chiều 5'-3' thì mạch mới được tổng hợp gián đoạn, tạo các đoạn Okazaki
Enzyme nối các đoạn Okazaki là enzyme ligase
Tái bản ở sinh vật nhân thực khác với nhân sơ ở: có nhiều đơn vị tái bản, có nhiều loại enzyme, tốc độ chậm, sau mỗi lần tái bản DNA ngắn lại
Nguyên tắc tái bản : nguyên tắc bổsung và nguyên tắc bánbảotoàn
Một đơn vị tái bản gồm hai chạc hình chữ Y, mỗi chạc có hai mạch, đi theo hướng ngược nhau
DNA có tính đặc trưng và ổnđịnh
Các enzyme liên quan đến tái bản DNA: Helicase, Gyrase, Polymerase, Ligase