viêm thận cấp_mạn

Cards (24)

  • định nghĩa tổn thương thận cấp:
    • giảm nhanh độ lọc cầu thận -> chỉ biết là suy thận
    • diễn tiến qua nhiều gđ khác nhau về thời gian -> cấp hay mạn
    • ứ đọng sp chuyển hoá
    • kèm hoặc không kèm giảm thể tích nước tiểu (1 trong các chức năng của thận bị suy)
  • khái niệm:
    • vô niệu: ko tạo nước tiểu
    • bí tiểu: bế tắc đng tiểu dưới
    • suy thận cấp: vài ngày-giờ, hồi phục
    • suy thận tiến triển nhanh: vài ngày tới vài tuần
    • suy thận mạn: nhiều tháng-năm, không hồi phục
    • suy thận cấp trên nền suy thận mạn
    • tổn thương thận cấp: chức năng
    • hoại tử ống thận cấp: danh từ bệnh học của aki tại thận
  • thể tích nước tiểu trong AKI:
    • không tiểu niệu >400ml/ngày
    • thiểu niệu <400ml/ngày (dưới 0,5mL/kg/h)
    • vô niệu <100ml/ngày
    • vô niệu hoàn toàn: <50ml/ngày
  • creatinin không nhạy trong phát hiện sớm AKi -> cần lặp lại
    thay đổi Vnt không đặc hiệu, nhất là AKI do thuốc: giảm GFR liền, creatinin giảm từ từ
  • ví dụ AKI
  • đặc điểm AKI:
    • nước đã phát triển: ở BV cao, tại thận thg gặp nhất
    • nam nữ 1/1, người lớn tuổi
    • nước đang phát triển: trong cộng đồng, 70% AKI trước thận
    • trẻ em 1.8/1
    • người già 5/1, 46%,40t
  • phân biệt AKI - CKD
  • tổn thương thận cấp trước thận:
    • suy chức năng, cấu trúc bth
    • giảm tưới máu đến thận
    • hồi phục nhanh nếu chỉnh kịp thời
    • thiếu máu kéo dài -> tổn thương thực thể, hoại tử
  • nguyên nhân TTTC trc thận:
    • giảm thể tích lòng mạch: mất nước nhận biết được: nôn ói, tiêu chảy; không nhận biết được: bỏng, viêm tuỵ, tắc ruột
    • giảm cung lượng tim: suy tim
    • rối loạn cơ chế tự điều hoà: UCMC, NASAIDS
    • co mạch thận: nhiễm trùng huyết, tăng calci máu
  • AKI lâm sàng:
    • đánh giá bệnh sử: tìm ra yếu tố gây giảm tưới máu thận, tìm dấu mất nước
    • chỉ sinh thiết khi có dấu hiệu tổn thương & nguyên nhân điều trị được, rối loạn huyết động không cần
  • người dễ bị giảm tưới máu thận:
    • hẹp động mạch thận
    • tổn thương tiểu động mạch (HA, ĐTĐ)
    • các thuốc ảnh hưởng cơ chế điều hoà
    • người lớn tuổi
    dễ bị AKI trước thận:
    • rối loạn cảm giác khát
    • giới hạn vận động do xương khớp
    • chế độ ăn tiết chế muối
  • cận lâm sàng AKI trước thận:
    • tỉ trọng nước tiểu: tăng
    • áp lực thẩm thấu niệu: >500 mosm
    • UNa: <200 mEq/L
    • FENa <1%
    • tỉ lệ BUN/Cre >20
  • AKI trc thận có FENa >1%
    • có sử dụng lợi tiểu
    • có truyền dich
    • người lớn tuổi
    • bệnh thận mạn
    • bệnh thận mất muối
  • nguyên nhân TTTC sau thận
    • sỏi gây bí tắc đường tiểu
    • tiểu trên: niệu quản
    • tiểu dứoi: bàng quang
  • chẩn đoán TTTC sau thận:
    • vô niệu hoàn toàn, đa niệu đột ngột (tiểu trên)
    • bí tiểu (tiểu dứi)
    • thận ứ nước, dãn niệu quản
    điều trị: giải quyết bế tắc: đặt thông tiểu -> giải quyết nguyên nhân
  • TTTC tại thận:
    • tắc động tĩnh mạch thận
    • bệnh cầu thận
    • bệnh ống thận mô kẽ
    • hoại tử ống thận cấp: thoát dịch, phù nề, tắc nghẽn, rối loạn huyết động học, viêm tại thận, co mạch
  • đặc điểm gđ duy trì tại thận:
    • thiểu niệu kéo dài 1-2 tuần, hiếm khi quá 4 tuần, Ure huyết cao, ít vô niệu hoàn toàn
    • biến chứng: dư nước, nhiễm trùng, tim mạch, phổi, TK, tiêu hoá
  • giai đoạn hồi phục tại thận:
    cầu thận hồi phục nhanh hơn ống thận
    lâm sàng: đa niệu >2,5L/ngày
    -> giảm thể tích máu lưu thông => AKI trở lại, tăng Na máu, hạ K máu nhưng hầu hết sẽ hồi phục chức năng thận
  • TTTC do thuốc:
    • Aminoglycoside là nguyên nhân hàng đầu, còn lại là do dùng KS, thuốc cản quang
  • bệnh thận mạn:
    • bất thường về cấu trúc/ chức năng xảy ra trong ít nhất 3 tháng (ở 2 thời điểm khác nhau)
    • tổn thương thận, giảm độ lọc cầu thận <60ml/ph/1,73m2 da
  • tiêu chuẩn chẩn đoán thận mạn:
    1 trong 2 tiêu chuẩn kéo dài trên 3 tháng:
    • dấu chứng tổn thương thận >1: albumin niệu >30mg; bất thường cặn lắng nước tiểu; rối loạn điện giải, bất thường cấu trúc, ghép thận
    • giảm ĐLCT
  • biểu hiện lâm sàng ST mạn:
    • hội chứng ure huyết cao: tích tụ ure
    • hội chứng tăng azote máu: tăng nồng độ sp nitrogen
  • chiến lược: chẩn đoán sớm: tầm soát trên BN có nguy cơ cao: ĐTĐ, tăng HA, tiền căn gđ bệnh thận -> tích cực điều trị -> ngăn chặn -> chuẩn bị -> bảo vệ tính mạng
  • những xét nghiệm cần làm ST mạn:
    • creatinine HT
    • tìm albumin niệu
    • cặn lắng nước tiểu
    • siêu âm khảo sát thận và hệ niệu