viêm đại tràng mạn

Cards (17)

  • hội chứng u ruột kích thíchu
    viêm: nhiễm: vi trùng ,vv; không nhiễm: viêm ruột, bệnh crohn
  • đại cương viêm ruột:
    3 thể bệnh: viêm loét đại tràng (UC), bệnh crohn (CD), viêm ruột mạn tính không phân biệt được UC/DC
    cơ chế chưa rõ -> liên quan miễn dịch
    điều trị hướng đến ức chế quá trình viêm
    mạn: tái phát + lui bệnh
    có thể gây tổn thương không hồi phục
    tăng nguy cơ UT và cắt đại
  • viêm loét đại tràng: 1 trong 2 thể bệnh của viêm ruột mạn
    • viêm liên tục
    • tập trung ở đại tràng
    • viêm nông
    • đi tiêu ra máu
    • cắt là hết
    • không nhạt
  • bệnh cronch:
    • viêm từng vùng
    • nhiều chỗ
    • viêm xuyên thành -> lủng ruột áp xe
    • tiêu chảy
    • thấy nhạt khi sinh thiết
    • cắt vẫn tái lại
  • chưa có tiêu chuẩn vàng chẩn đoán viêm loét đại tràng:
    • thường ở người trẻ
    • tiêu chảy, mót rặn, kèm máu đỏ tái đi tái lại
    • xét nghiệm chỉ điểm viêm: CRP: đánh giá trạng thái viêm, nhiễm trùng trong cơ thể ; VS: tốc độ đông máu ; Calprotein trong phân (tăng do đại thực bào, bạch cầu)
    • pANCA +
    • nội soi đại tràng: viêm liên tục, đối xứng, từ trực tràng lan len trên đại tràng
  • muc tiêu điều trị:
    dẫn bệnh ->duy trì không steroid -> lành niêm mạc trên nội soi => phòng ngừa biến chứng, cải thiện rl lo âu & trầm cảm
    bệnh crohn sụt cân nhiều, nằm không xoay trở mình nổi
  • bậc thang điều trị:
    điều trị tấn công:
    • tấn công bằng corticoid -> duy trì bằng thuốc điều hoà miễn dịch (tấn công bằng gì duy trì bằng thuóc đó)
    • dùng corticosteroid khi BN không đáp ứng Aminosalicylate
    • thuốc phải xét mức độ nặng nhẹ của bệnh, nếu không đáp ứng mới tăng cao lên
  • phân loai:
  • phân mức độ nặng: tiêu chuẩn truelove & witt
    nhẹ: đi tiêu <4l/ ngày không kèm dấu hiệu khác
    nặng: đi tiêu >6 lần/ngày kèm dấu hiệu khác
  • Aminosalicylate:
    • 5-ASA
    • tiền chất là prodrug đi từ sulfapyridine (gây TD phụ) sau đó được VK Azoreductuctase chuyển thành 5-ASA (tác dụng kháng viêm, hấp thu ở ruột non, td tại chỗ)
    => phải có các dạng bào chế khác nhau, cung cấp 5-ASA đến các phần hác nhau của OTH, không thông qua sulfapyridine
  • các dạng bào chế 5-ASA:
    • colon: phóng thích ở đại tràng
    • duo.. colon theo tgian chỉ 50% đến được đại tràng
    • trực tràng nên đặt
    TDP: do sulfapyridine (5% triệu chứng, 0.3% viêm mô kẽ)
    • hiệu quả trong điều trị nhẹ đến trung bình
    • phối hợp uống + đặt cho hiệu quả tốt hơn
    • liều ít, 1 ngày/ lần hiêu quả tương đương nhiều lần/ ngày
  • corticosteroid:
    • chỉ dẫn bệnh, không duy trì
    • nhiều TDP -> giảm liều
    • liều ban đầu 8v giảm 1 viên 1 tuần
    • dùng toàn thân -> tiên lượng xấu
  • budesonide MMX:
    • steroid uống với tdung tại chỗ
    • Ch lần đầu qua gan, ít TDP ở toàn thân
    • phù hợp VLĐT nhẹ - trung bình
  • thiopurines:
    • cần trung bình 3 tháng để tác dụng
    • chỉ dùng duy trì
    • liều thấp, tăng liều chậm
    • TDP: sốt, rash, nôn, suy tuỷ, nhiễm trùng, ung thư
  • chẩn đoán bệnh crohn
    • tiêu chảy mạn, đau bụng, sụt cân, rò hậu môn
    • thường ở người trẻ
    • xét nghiệm tìm calprotein & CRP
    • nội soi: viêm từng vùng, không đối xứng, tổn thưng đá
  • đánh giá mức độ nặng bệnh crohn:
    • nhẹ <220
    • TB <450
    • nặng >450
  • điều trị dẫn bệnh crohn:
    • nhẹ - TB: corticoid uống ĐT, budesonide
    • TB- nặng: corticoid uống, thuốc sh
    • nặng - bùng phát: corticoid tĩnh mạch, thuốc sinh học
    điều trị duy trì:
    • không dùng corticoid uống
    • lui bệnh với corticoid -> AZA, 6MP hay MTX nên dùng duy trì