ĐGNL

Subdecks (1)

Cards (97)

  • Quá trình quang hợp thường được chia thành 2 pha là?
    pha sáng và pha tối
  • Pha sáng của quang hợp chỉ có thể diễn ra khi?
    có ánh sáng
  • Pha tối của quang hợp diễn ra khi?
    cả khi có ánh sáng và cả trong tối
  • Nơi diễn ra pha sáng của quang hợp?
    màng tilacotit
  • Nơi diễn ra pha tối của quang hợp?
    chất nền của lục lạp
  • Các bước trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp gồm
    (1) Cắt thể truyền và gen cần chuyển. (2) Tách thể truyền và ADN mang gen cần chuyển.
    (3) Nối gen cần chuyển với thể truyền tạo ADN tái tổ hợp. Trình tự các bước thực hiện đúng là
    A. 1→ 3→ 2. B. 2 →1→ 3. C.1→2→ 3. D. 3→1 →2.
    B
  • Diễn biến chính trong pha sáng quang hợp?
    Năng lượngánh sángđược biến đổi thành năng lượng trongcác phân tử ATP và NADPH (nicôtinamit ađênin đinuclêôtit phôtphat).
  • Trong pha ______ nhờ ATP và NADPH được tạo ra trong pha _____, CO2 sẽ được biến đổi thành cacbohiđrat.
    tối, sáng
  • Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là
    A. giới hạn sinh thái. B. ổ sinh thái. C. nhân tố sinh thái. D. nơi ở.
    A
  • Ở sinh vật nhân thực, NST được cấu tạo bởi hai thành phần chủ yếu là
    A. ARN và prôtêin histon. B. ADN và prôtêin histôn. C. ADN và mARN. D. ADN và tARN.
    B
  • Trong ống tiêu hóa của chó, quá trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở
    A. ruột già. B. ruột non. C. thực quản. D. dạ dày.
    B
  • Có bao nhiêu phát biểu sau đây về mối quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật là sai?
    I. Trong một chuỗi thức ăn, vật ăn thịt và con mồi không thuộc cùng một bậc dinh dưỡng.
    II. Số lượng cá thể vật ăn thịt luôn nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.
    III. Theo thời gian, con mồi sẽ dần bị vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
    IV. Mỗi loài vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi làm thức ăn.
    A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
    B (II, III, IV)
  • Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái:
    Bậc dinh dưỡng cấp 1 là gì?
    là các sinh vật sản xuất, bao gồm các sinh vật có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường.
    VD: cỏ
  • Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái:
    Bậc dinh dưỡng cấp 2 là gì?
    là các sinh vật tiêu thụ bậc 1 bao gồm các động vật ăn sinh vật sản xuất
    VD: cào cào
  • Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái:
    Bậc dinh dưỡng cuối cùng là gì
    sinh vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1,2,3 ...
    vd: diều hâu ăn rắn
  • Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái:
    Bậc dinh dưỡng cao nhất là gì
    là bậc dinh dưỡng cuối cùng
  • Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái:
    Bậc dinh dưỡng cấp 3 là gì

    là các sinh vật tiêu thụ bậc 2 bao gồm các động vậtăn thịt, chúng ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1.
    vd: chim sâu ăn cào cào
  • Nêu 3 loại tháp sinh khối
    tháp số lượng, tháp sinh khối, tháp năng lượng
  • Loại dạ dày ở thỏ và ngựa?
    dạ dày đơn
  • Ruột non ở thú ăn thịt dài hơn thú ăn thực vật (Đ/S)?
    S, ngược lại
  • Manh tràng ở thú ăn thịt như thế nào?
    không phát triểnkhông đảm nhiệm chức năng tiêu hóa
  • Liệu có thích hợp nuôi chăn thả thú A có giới hạn sinh thái từ 12-32 độ C ở vùng mà có nhiệt độ tháng cao nhất:
    32,5 độ C tháng 6, 34 độ C tháng 7?
    không
  • Phát biểu nào sau đây về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật là sai?
    A. Quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.
    B. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành thức ăn, nơi ở, ánh sáng, ...
    C. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể chỉ xảy ra ở các quần thể động vật.
    D. Nhờ cạnh tranh mà số lượng các cá thể được duy trì ở mức độ phù hợp.
    C
  • Enzyme proteaza có tác dụng gì?
    phân hủy protein, không tham gia vào quá trình nhân đôi ADN
  • Enzyme ligaza có vai trò gì?
    Nối các đoạn rời Okazaki lại với nhau (trong quá trình nhân đôi ADN)
  • Enzyme primase (ARN polymerasa) có tác dụng gì?

    dùng tổng hợp mạch ARN mồi
  • Enzyme polymerasa có tác dụng gì?
    Bổ sung nucleotide từ môi trường vào mạch ADN gốc (chiều từ 3'-5') theo chiều ngược lại
  • Enzyme girase có tác dụng gì?
    là một loại enzyme ADN topoisomeraza, có tác dụng làm giãn mạch
  • Nêu 4 loại enzyme tham gia vào quá trình nhân đôi ADN
    enzyme girase, enzyme helicase, enzyme adn polimeraza, enzyme ligaza
  • Tốc độ truyền sóng (cơ) phụ thuộc vào?
    môi trường truyền sóng như nhiệt độ môi trường, tính chất đàn hồi, mật độ của môi trường
  • Sóng cơ truyền trong chất lỏng chỉ có thể là sóng ?
    sóng dọc
  • Sóng cơ truyền trong chất rắn và bề mặt chất lỏng là sóng?
    sóng ngang
  • Tim lưỡng cư có bao nhiêu ngăn?
    3 ngăn
  • Tim bò sát có bao nhiêu ngăn?
    4 ngăn
  • Đánh dấu "x" vào ô cho câu trả lời đúng về hô hấp ở động vật:
    A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng.
    B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
    C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2, để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống.
    D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể đầy đủ ôxi và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào.
    B
  • Cá, bò sát, chim và lưỡng cư và thú có hệ tuần hoàn dạng nào?
    kín
  • Đánh dấu x vào ô ▭ cho ý đúng về nhóm động vật KHÔNG có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim.
    A. cá xương, chim, thú.
    B. lưỡng cư, động vật có vú.
    C. bò sát (trừ cá sấu), chim, thú.
    D. lưỡng cư, bò sát, chim.
    A
  • Trong tế bào, nuclêôtit loại timin là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào sau đây?
    A. ADN. B. tARN. C. mARN. D. rARN.

    A
  • Quần thể sinh vật có đặc trưng nào sau đây?
    A. Tỉ lệ giới tính. B. Thành phần loài. C. Loài đặc trưng. D. Loài ưu thế.

    A (Loài ưu thế, Loài đặc trưng, Thành phần loài là các đặc trưng cơ bản của quần xã.)
  • Để tưới nước hợp lí cho cho cây trồng, cần dựa vào bao nhiêu đặc điểm sau đây?
    I. Đặc điểm của loài cây. II. Đặc điểm của đất.
    III. Đặc điểm của thời tiết. IV. Đặc điểm pha sinh trưởng và phát triển của cây.
    A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
    C
    (I. Đúng vì khi biết đặc điểm của loài cây đó thì chúng ta sẽ tưới nước một cách hợp lí.
    II. Đúng vì đất cũng là nhân tố ảnh hưởng tới sự hấp thụ nước và muối khoáng của rễ.
    III. Đúng vì thời tiết trời trưa nắng mà tưới nước thì cây sẽ bị héo hoặc chết.
    IV. Đúng vì mỗi giai đoạn sinh trưởng phát triển cần lượng nước khác nhau.)