Kinh tế chính trị

Subdecks (1)

Cards (28)

  • Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường
    • Có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu
    • Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn lực xã hội
    • Giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường
    • Cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh
    • Động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợi nhuậnlợi ích kinh tế - xã hội khác
    • Nhà nước là chủ thể thực hiện chức năng quản lý, chức năng kinh tế
    • Thực hiện khắc phục những khuyết tật của thị trường, thúc đẩy những yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình đẳng xã hội và sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế
    • Nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế
  • Kinh tế thị trường đã phát triển qua nhiều giai đoạn với nhiều mô hình khác nhau
  • Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật
  • Nhà nước là chủ thể thực hiện chức năng quản lý, chức năng kinh tế
  • Quốc gia có thể có các mô hình kinh tế thị trường khác nhau ngoài những đặc trưng chung
  • Nền kinh tế thị trường có ưu thếhạn chế
  • Ưu thế của nền kinh tế thị trường
    • Nền kinh tế khuyến khích sự sáng tạo các chủ thể kinh tế
    • Vai trò của tỷ lệ lợi nhuận trở thành phương thức điều tiết hoạt động của các chủ thể kinh tế
    • Nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế
  • Hạn chế của nền kinh tế thị trường
    • Nền kinh tế hoạt động năng động nhưng cũng chấp nhận những rủi ro
    • Có thể dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội
  • Sản xuất kinh doanhquản lý
    Nền kinh tế thị trường
  • Nền kinh tế thị trường tạo môi trường rộng mở cho các mô hình kinh doanh mới theo sự phát triển của xã hội
  • Nền kinh tế thị trường
    • Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng, miền cũng như lợi thế quốc gia
    • Mọi tiềm năng, lợi thế đều có thể được phát huy, đều có thể trở thành lợi ích đóng góp cho xã hội
    • Phát huy được tiềm năng, lợi thế của từng thành viên, từng vùng, miền trong quốc gia, của từng quốc gia trong quan hệ kinh tế với các nước còn lại của thế giới
  • Nền kinh tế thị trường
    • Luôn tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy sự tiến bộ, văn minh của xã hội
    • Luôn tạo ra sự phù hợp giữa khối lượng cơ cấu sản xuất với khối lượng, cơ cấu nhu cầu tiêu dùng của xã hội
    • Nhu cầu tiêu dùng các loại hàng hóa, dịch vụ khác nhau được đáp ứng kịp thời; người tiêu dùng được thỏa mãn nhu cầu cũng như đáp ứng đầy đủ mọi chủng loại hàng hóa, dịch vụ
  • Nền kinh tế thị trường trở thành phương thức để thúc đẩy sự văn minh, tiến bộ của xã hội
  • Khuyết tật của nền kinh tế thị trường

    • Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
    • Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội
    • Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội
  • Trong thực tế không tồn tại một nền kinh tế thị trường thuần túy, mà thường có sự can thiệp của nhà nước để sửa chữa những thất bại của cơ chế thị trường
  • Nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước
    Hay nền kinh tế hỗn hợp
  • Một số quy luật kinh tế chủ yếu của nền kinh tế thị trường
    • Quy luật giá trị
    • Quy luật cung - cầu
    • Quy luật cạnh tranh
    • Quy luật lợi nhuận
    • Quy luật phân phối thu nhập
  • Quy luật giá trị
    Quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hóa
  • Quy luật giá trị
    1. Sản xuất và trao đổi hàng hóa phải được tiến hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết
    2. Người sản xuất phải luôn tìm cách làm cho giá trị cá biệt hàng hóa của mình nhỏ hơn hoặc bằng giá trị xã hội
    3. Phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi mới phương pháp quản lý, thực hiện tiết kiệm
    4. Trong lưu thông, phải không ngừng tăng chất lượng phục vụ, quảng cáo, tổ chức tốt khâu bán hàng
  • Quy luật giá trị
    • Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
    • Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng năng suất lao động
    • Phân hóa những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo một cách tự nhiên
  • Quy luật giá trị vừa có tác dụng đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ; vừa có tác dụng lựa chọn, phân hóa sản xuất cùng những tiêu cực về kinh tế - xã hội khác