Sử 13

Cards (20)

  • Chính trị Tổ chức bộ máy nhà nước không ngừng được củng cố, hoàn thiện từ trung ương đến địa phương
  • Chính trị Dưới triều vua Lê Thánh Tông
    + Bãi bỏ một số chức quan cũ, vua trực tiếp nắm quyền hành, kể cả tổng chỉ huy quân đội
    + Giúp việc cho vua có các đại thần
    + 6 bộ trở thành cơ quan chức năng chủ chốt trong bộ máy điều hành
    Ở địa phương cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, dưới đạo có phủ, huyện/châu, xã
  • Chính trị Việc thành Lập cơ quan hành chính pháp lý, chuyên môn, giám sát,… thể hiện vai trò tổ chức, quản lý của nhà nước ngày càng chặt chẽ
  • Nhà nước tăng cường quản lý xã hội thông qua luật pháp
    + năm 1002, nhà Tiền định luật lệ
    + năm 1042, vua Thái Tông ban hành bộ Hình thư (bộ luật thành văn đầu tiên)
    + năm 1230, vua Trần Thái Tông cho soạn bộ Hình luật
    + năm 1483, thời cho ra đời bộ Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức) được xem là bộ luật tiến bộ nhất
    + năm 1811, vua Gia Long cho biên soạn bộ Hoàng Việt luật lệ (luật Gia Long), ban hành năm 1815 dựa trên bộ luật của Trung Hoa
  • Nội dung chủ yếu của luật pháp qua các triều đại phong kiến Việt Nam
    + Đề cao tính dân tộcchủ quyền quốc gia
    + Bảo vệ quyền lực của vua, quý tộc, quan lại
    + Bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp
    + Bảo vệ quyền lợi của nhân dân, trong đóquyền lợi của phụ nữđiều tiến bộ
  • Nông nghiệp
    • Thực hiện nhiều chính sách quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất nông nghiệp, như đắp đê, tổ chức khai hoang, “quân điền”, “ngụ binh ư nông”, miễn giảm thuế, nghiêm cấm giết trâu ,…
    • Hình thành những chức quan quản , giám sát, khuyến khích sản xuất nông nghiệp như đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ
    • Ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng chính là lúa nước
  • Nông nghiệp - Phương thức và kĩ thuật canh tác có những bước tiến mới. Việc sử dụng công cụ lao động bằng sắt, sử dụng sức kéo của trâu bò, thâm canh hai, ba vụ lúa trong một năm góp phần tăng năng suất lao động, đảm bảo đời sống nhân dân Nhà nước tăng cường vận động nhân dân tham gia đắp đê phòng lụt trên quy mô lớn, hình thành hệ thống đê điều, thuỷ lợi hoàn chỉnh trong cả nước
  • Thủ công nghiệp
    • Thủ công nghiệp dân gian tiếp tục duy trìphát triển: dệt lụa, làm đồ gốm, đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, nhuộm
    • Nhiều nghề khác xuất hiện như làm tranh sơn mài, làm giấy, khắc bản in
    • nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng cả nước: dệt La Khê, gốm Bát Tràng ( Nội), gốm Chu Đậu (Hải Dương)
    • Thủ công nghiệp nhà nước do triều đình trực tiếp quản được chú trọng. Các hoạt động sản xuất chủ yếuđúc tiền kim loại, đóng thuyền lớn, sản xuất khí cho quân đội,…
    • Xuất hiện những mặt hàng trao đổi với thương nhân nước ngoài
  • Thương nghiệp nội thương
    • Chợ làng, chợ huyện được hình thànhphát triển mạnh, hoạt động buôn bán giữa các làng, các vùng trong nước diễn ra nhộn nhịp
    • Kinh đô Thăng Long trở thành trung tâm buôn bán sầm uất dưới thời , Trần,
  • Thương nghiệp ngoại thương
    • Hoạt động trao đổi, buôn bán với nước ngoài phát triển với nhiều mặt hàng phong phú.
    • Việc giao thương với nước ngoài góp phần mở rộng thị trường trong nướcthúc đẩy sự hưng thịnh của các đô thịcảng thị
  • Tư tưởng
    • Phật giáoảnh hưởng về mặt chính trị, hội mạnh mẽ dưới thời , Trần
    • Tư tưởng Nho giáo gắn với hoạt động học tập, thi cử từ thời , Trần,
    • Dưới thời , Nho giáovị trí độc tôn
  • Tôn giáo
    • Phật giáo thịnh trị dưới thời , Trần, sức ảnh hưởng mạnhtầng lớp thống trịdân gian
    • Đạo giáo: dung hoà cùng tín ngưỡng bản địa
  • Tín ngưỡng
    • Thờ cúng tổ tiên, thờ thành Hoàng làng, thờ mẫu, thờ các vị anh hùng dân tộc, thờ tổ nghề
  • Hệ thống giáo dục
    • 1070, nhà cho dựng Văn Miếu, tạc tượng Chu Công, Khổng Tử
    • 1075, triều đình mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài
    • 1076, vua cho mở Quốc Tử Giám để dạy học cho hoàng tử, công chúa
    • Từ thời Trần, triều đình lập Quốc học viện cho con em quan lại học tập
    • Từ thời , hệ thống trường học mở rộng trên cả nước
  • Phương thức thi cử, tuyển chọn quan lại
    • Nhà nước chính quy hoá việc thi cử để tuyển chọn người tài
    • Thể lệ thi cử được quy định chặt chẽ, các thi được tổ chức chính quy, hệ thống (thi Hương, thi Hội, thi Đình)
  • Âm nhạc
    • Nhiều thể loại ( nhạc dân gian, nhạc cung đình, …) và nhạc cụ phong phú ( trống, đàn bầu, sáo, tiêu, đàn tranh, đàn , đàn nguyệt, đàn thập lục, …)
    • vai trò quan trọng trong các sự kiện lớn của triều đình
    • Nghệ thuật sân khấu phát triển: hát chèo, hát tuồng, hát quan họ, hát , hát giặm, hát chèo thuyền, hát đào, hát xẩm,
  • Lễ hội
    • hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng trong dân gian được duy trì, được tổ chức hằng năm với nhiều loại hình
    • Những trò vui khác như đấu vật, đua thuyền, múa rối nước
  • Khoa học
    • Đúc súng thần , đóng chiến thuyền lầu (cổ lâu), xây dựng thành luỹ
  • Ý nghĩa
    • Thể hiện sức sáng tạotruyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt
    • Tiền đềđiều kiện quan trọng để tạo nên sức mạnh của dân tộc
    • Góp phần bảo tồnphát huy những thành tựu, giá trị của nền văn minh Việt cổ
    • giá trị lớn đối với quốc gia, dân tộc Việt Nam