Từ Tây sang Đông ở tất cả tỉnh đều có núi, gò đồi, đồng bằng, biển và hải đảo, tạo điều kiện hình thànhcơ cấukinh tếnông – lâm – ngư nghiệp
Đất đai đa dạng
Đất bazan màu mỡ tuy diện tích nhỏ nhưng thuận lợi để trồng cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, hồ tiêu, chè
Các đồng bằngduyên hảiphần lớn là đất cát pha có thể phát triểncâycông nghiệphàng năm như lạc, mía, thuốc lá
Khí hậu
Có tính chấtchuyển tiếp giữa Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, vẫn còn chịuảnh hưởng của gió mùaĐông Bắc
Sông ngòi
2 hệ thống sông Mã và sông Cả có giá trị giao thông, ở hạ lưuphát triểnthủy lợi,thủy điện ở quy mô nhỏ và trung bình ở phía Tây (Bản Vẽ, Cửa Đạt, Rào Quán)
Tài nguyên khoáng sản
Cromit (Thanh Hóa)
Sắt (Thạch Khê - Hà Tĩnh)
Cao lanh (Quảng Bình)
Mangan (Nghệ An)
Tài nguyên rừng
Rừng có diện tích tương đối lớn (2,8 triệu ha, chiếm 21%diện tích rừng cả nước năm 2010), độ che phủ rừng là 47,8%, chỉ đứng sauTây Nguyên. Rừng ở Bắc Trung Bộ có nhiều loại gỗ quý (táu, lim, sến, kiền kiền,...), nhiều lâm sản, chim thú có giá trị
Tài nguyên biển
Nhiều bãi tôm, bãi biển, có nhiều đầm phá, vũng vịnhven biển, thuận lợi để khai thác, nuôi trồngthủy sản, xây dựng các cảng biểnnước sâu
Tài nguyên du lịch
Sầm Sơn (Thanh Hóa)
Cửa Lò (Nghệ An)
Nhật Lệ (Quảng Bình)
Cửa Tùng, Cửa Việt (Quảng Trị)
Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế)
Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình)
Thành nhà Hồ (Thanh Hoá)
Các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia
Bến En (Thanh Hóa)
Pù Mát (Nghệ An)
Vũ Quang, Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh)
Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình)
Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế)
Khó khăn
Vùng Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởnglớn nhất bởi các thiên tai ở nước ta đặc biệt là bão (kèm theomưa lớn, gió giậtmạnh, lũ quét, triều cườngảnh hưởngsâu sắc đến đời sốngngười dân), ngoài ra còn có gió phơnTây Nam (gây ra những ngàynóng khô), cát baycát chảy