2

Subdecks (1)

Cards (173)

  • Chức năng
    Giúp cho, khiến cho
  • Văn học
    Nguồn mà hầu hết dân tộc lĩnh hội từ đó
  • Aristotle: 'Chính bởi sự mô phỏng thế giới mà văn chương mang sứ mệnh, giúp con người nhận thức thế giới để thỏa mãn khao khát tìm hiểu thế giới'
  • Epistemophilia
    Khao khát mang tên "si mê tri thức"
  • Derrida khẳng định văn chương mang tính kiến tạo, khẳng định ngôn ngữ và văn chương là hình thức diễn ngôn
  • Văn học phản ánh giải mã thế giới xung quanh
  • Văn học phản ánh con người và thế giới tổng hợp ở những mối quan hệ đa dạng, phức tạp
  • Văn học nghệ thuật là công cụ giúp con người nhận thức, hiểu biết thế giới
  • F. Scott Fitzgerald
    • Những trải nghiệm của ông về nước Mỹ 1920
  • Nhân vật Asle
    • Những trải nghiệm của ông thời thơ ấu khi cận kề cái chết
  • Hiện thực giải cấu trúc (deconstruction) của Jacques Derrida nhấn mạnh sự không ổn định và mâu thuẫn ngôn từ sẽ lý giải sự mâu thuẫn phức tạp của con người
  • Văn chương giúp kết nối quá khứ, hiện tại, tương lai
  • Thế giới mà văn học vẽ ra là thế giới tưởng tượng, nhà văn nhìn thấy sự tiềm ẩn cho nên văn chương thống nhất nhưng không đồng nhất
  • Văn học giúp con người nhìn thấy những thứ có thể xảy ra, đó là những khả năng vượt qua mọi ranh giới, khai mở cái nhìn không bờ cõi, cất tiếng ca về những khả nhiên của việc làm người
  • Văn học giúp con người nhận thức chính mình
  • Văn học giúp thấu hiểu bản chất con người (Khuôn mặt con người)
  • Để so sánh văn chương trong thời đại các phương tiện truyền thông, mình nhầm tưởng rằng mọi câu hỏi đều được giải phóng nhanh chóng. Chỉ văn học có thể xác nhận được tính phức tạp trong sự xung đột con người
  • Foucault và Deleuze coi cách ứng xử của con người là một khái niệm nhân học văn học
  • Văn học nghiên cứu con người, coi con người là những sinh vật có tính xã hội và văn hóa
  • Văn học - phương tiện thách thức hiện thực -> VH không chấp nhận giả định vô điều kiện, nó giúp ta thấy điểm mù trong hiểu biết của chúng ta về thế giới và giải thiêng lịch sử
  • Đó là cách nhìn chủ nghĩa hậu hiện đại khi nó phê phán hệ thống quyền lực và thách thức giả định truyền thống
  • J. Culler khẳng định: VH giúp con người nhận thức hiện thực thông qua "sự đồng nhất"
  • Giá trị văn học từ đâu đã được kết nối với trải nghiệm gián tiếp, nó để lại cho người đọc, cho phép được cảm giác trong những cảm giác trong những tình huống cụ thể
  • Ăngghen cho rằng sứ mệnh của văn học nghệ thuật là phải làm rõ tình cảm đạo đức của con người, làm cho họ nhận thức được sức mạnh và quyền hạn của chính mình
  • Cố Võ Viên đời Thanh cho rằng: "Văn tu hữu ích vu thiên hạ" (Văn chương phải có ích cho thiên hạ)
  • John Dewey - 1 trong những người sáng lập phương Tây hiện đại coi văn học là một công cụ giáo dục mở rộng tầm nhìn của con người về thế giới xung quanh
  • Kant cho rằng: "Trên đời này có 2 điều kì diệu: 1 là bầu trời trên đầu ta, 2 là quy luật đạo đức trong lòng ta"
  • Văn chương phục dựng con người
  • Văn chương cải tạo thế giới quan và quan điểm chính trị con người (nghĩ khác đi, đúng hơn)
  • VH khai mở con người niềm vui và sự nhận thức hoàn thiện về mặt tình cảm, nâng cao phẩm giá, giải phóng con người khỏi dục vọng xấu xa
  • Văn học không phải là ngọn đuốc được thôi thúc chính do sức mạnh bên ngoài mà bởi ý thức do chính lương tâm bên trong
  • Nó kiên trì bảo vệ những giá trị đạo đức vĩnh cửu, có thể đấu tranh với lề thói, định kiến cổ hủ không phải bằng những lời giao giảng thắm thiết mà nâng đỡ "hộ sản" (maicutingue) như phương pháp của triết gia Socrate cho những phẩm hạnh phát triển
  • Đại tướng Carnot
    • Tôi là Carnot đây, thầy có nhớ ta không? Rồi ông quay lại đám học trò bên dưới và nói "Ta được ngày hôm naynhờ công ơn dạy dỗ của thầy"
  • Văn chương giúp ta vượt qua mọi giới hạn. Đây chính là lý do khiến văn học khác với mọi quy luật, định lí, tiền đề. Nó giúp con người thành con người hơn
  • Văn học để con người tự phục dựng gương mặt chính mình
  • Quan điểm của Mác coi: "Văn học phải đấu tranh vũ trang" làm cho họ tính người
  • PudinFev
    • Sự tranh chấp giữa 'thiện và ác' qua hình ảnh 2 đứa bé đuổi nhau
  • Aimatop
    • "Sinh hạ một con người đã khó, sinh hạ ra chất bên trong con người còn khó gấp bội"
  • Các nhà lí thuyết văn học Phương Tây đã đưa ra chức năng tự "phục dựng con người" là khả năng tự phản chiếu (self- reflection) - Văn học gợi lên sự đồng cảm và tự phản chiếu
  • Các nhà học thuật khẳng định điều này dẫn đến hành vi xã hội tích cực hơn, khiến độc giả đi theo 1 thí nghiệm tưởng tượng của tác giả (fictional thought experiment)