Phạm vi điều chỉnh + hệ thống + nguồn + vị trí

Cards (18)

  • xác định đối tượng điều chỉnh chặt chẽ với phạm vi điều chỉnh
  • vấn đề tranh luận nhiều nhất chưa có quan điểm thống nhất về phạm vi điều chỉnh
  • Phạm vi rộng: xung đột, địa vị pháp lý chủ thể, quan hệ về quyền sở hữu, thừa kế, hiwpj đồng,....
  • Điểm chung phạm vi: xd thẩm quyền TAQG , xd PL áp dụng, công nhận và cho thi hành bản án quyết định của TT nước ngoài
  • xd thẩm quyền: đồng thời khởi kiện => xung đột thẩm quyền, không thể được giải quyết đồng thời bởi tòa án hai hay nhiều quốc gia khác nhau.
  • Nhiệm vụ của TPQT chỉ dừng lại ở việc xác định TA có thẩm quyền hay không, việc xác định TA cụ thể nào trong hệ thống TAQG có thẩm quyền thuộc về luật TTDS
  • Xác định được PL cần áp dụng, nhiệm vụ TPQT hoàn thành
  • công nhận và thi hành bản án quyết định TANN, TTNN: để thi hành trên lãnh thổ 1 QG khác, quy định trong ĐƯQT và PLQG
  • Chức năng cơ bản của QP xung đột là dẫn chiếu
  • quy phạm thực chất bao gồm: thống nhất (ĐƯQT + TQQT) và được QG ban hành
  • Nguồn của TPQT: Quốc gia
    • Là nguồn quan trọng
    • Ban hành văn bản quy phạm PL riêng điều chỉnh các QHTPQT: Luật riêng từ khoảng 2000 trở lại
    • Không ban hành luật riêng: Việt Nam, Nga
  • Hệ thống quy phạm PLTPQT Việt nam
    • chưa ban hành, non trẻ,
    • Sau đổi mới VI, 75 đến 95, 1 số văn bản điều chỉnh QHDS NN
    • Điểm dấu mốc phát triển TP: bộ luật DS đầu tiên 1995
    • Thương Mại đầu tiên: 1997
    • BLDS và TTDS: 2 vb Pl quan trọng điều chỉnh ND cơ bản TPQT: pháp luật áp dụng, thủ tục giải quyết trong đó vd thẩm quyền, quy định về công nhận và cho thi hành án
    • BLDS 2015: thay đổi lớn, cấu trúc và số lượng, vd lý luận, nguyên tắc xác định PL
  • Nguồn TPQT: ĐƯQT
    • có nhiều ưu điểm hơn PLQG
    • thực chất thống nhất và xung đột thống nhất
  • Áp dụng ĐƯQT trong VN
    • trực tiếp: quy định quyền và nghĩa vụ các bên => áp dụng
    • ĐƯQT VN là TV: khác PLVN thì vẫn được áp dụng
    • Chưa là tv: không có quy định nào không cho phép. TMQT có quyền chọn, nhưng phải đáp ứng đk và hiệu lực như TQQT, không ưu tiên so với PLVN
  • Nguồn TPQT: TQQT
    • Chỉ thừa nhận khi phù hợp nguyên tắc cơ bản luật QT hiện đại và được chủ thể LQT coi QPPL bắt buộc
    • tính chất chung hoặc khu vực
    • Tập quán thương mại QT(incoterms): Phòng thương mại QT tập hợp soạn thảo => phổ biến nhất
    • Chỉ được áp dụng khi không trái nguyên tắc VN
  • TẬP QUÁN QT áp dụng với điều kiện theo BLDS 2015
    • Được các bên lựa chọn
    • giới hạn trong TH được PLVN hoặc ĐƯQTVN là tv quy định các bên có quyền lựa áp dụng
    • hậu quả áp dụng không trái với nguyên tắc VN
  • Vị trí: phức tạp
    • QD1: nằm trong hệ thống pháp luật QT
    • QD2: hai phần trong nướcquốc tế, gắn bó chặt chẽ
    • QD3: hệ thống PLQG, phụ thuộc chặt chẽ chủ quyền
  • Hệ thống PL:
    • cấu trúc bên trong của PL
    • Bao gồm tổng thể QPPL quan hệ nội tạithống nhất
    • được phân thành chế định pháp luật
    • được quy định bởi tính chất, cơ cấu QHXH mà nó điều chỉnh