Mô cấu tạo bởi các tế bàoliên kết chặt chẽ, tạo thành lớp và có rất ít chất gian bào.Bào tươngchứasiêu sợi keratine. Liên kết với nhau bằng nhiều loại liên kết tế bào. Gắn với mô liên kết qua trung gian màng đáy
Chức năng Biểu mô
Che phủ, lót và bảo vệ bề mặt (biểu bì da)
Hấp thu ( biểu mô ruột)
Chế tiết (tb nhu mô các tuyến)
Biểu mô che phủ mặt ngoài và mặt trong cơ thể, do đó mọi chất đi vào hoặc đi ramô, cơ quan đều phải đi qua lớp biểu mô
Tế bào biểu mô
Đứng sát nhau, tạo thành lớp và tựa trên màng đáy, ngăn cách với mô liên kết
Liên kết với nhau rất chặt nhờ các hình thức liên kết phong phú
Có tính phân cực
Không có mạch máu
Phần lớn có khả năng tái tạo mạnh (đặc biệ: biểu mô phủ)
chức năng màng đáy
Nâng đỡ, tạo tính phân cực cho tế bào biểu mô, giúp tế bào biểu mô bám vào mô liên kết bên dưới
Các mạng lưới protein giúp lọc các chất thẩm thấu vào tế bào biểumô từ phía dưới, tập trung các yếu tố tăng trưởng trong phânbào, tạo khung đỡ cho quá trình sửa chữa và tái tạo biểu mô
Biểu mô phủ
Tế bào sắp xếp thành lớp, phủ mặt ngoàicơ thể hay mặt trong các khoang cơ thể, được phân loại dựa trên số lượng của lớp tế bào và hình thái tế bào ở lớp bề mặt lợp mặt ngoài, mặt trong khoang cơ thể
Phân loại biểu mô phủ
Biểu mô lát đơn
Biểu mô vuông đơn
Biểu mô trụ đơn
Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển
Biểu mô lát tầngsừng hóa
Biểu mô lát tầng không sừng hóa
Biểu mô trụtầng
Biểu mô chuyểndạng
Biểu mô lát đơn
Gồm 1lớp tế bào mỏng, trong đó nhân tế bào là cấu trúc dày nhất và dễ thấy nhất, thường là biểu mô lótmạch máu và các khoang cơ thể, điềutiết các chất đi vào mô dưới da
Biểu mô vuông đơn
1 hàng tế bào đứng trên màng đáy, chiều cao và ngang bằng nhau, nhân tế bào hình tròn, nằm chính giữa tế bào
Biểu mô trụ đơn
Cấu tạo: 1 lớp tb cao > rộng, 1 tb có một cực đáy (tựa trên màng đáy & một cực đỉnh (hướng vào lòng ống)
Biểu mô trụ giả tầng có lông chuyển
Nhân tế bào nằm ở mức độ cao thấp khác nhau nhưng cực đáy nằm trên cùng 1 màng đáy, có ở xoang mũi, mũi hầu, khí quản, phế quản
Biểu mô lát tầng sừng hóa
Chỉ gặp ở biểu bì da, gồm 5 lớp (đáy, gai, hạt, bóng, sừng)
Biểu mô lát tầng không sừng hóa
Gồm lớp đáy, lớp trung gian, lớp bề mặt, lớp bề mặt vẫn còn nhân và không hóa sừng
Biểu mô trụ tầng
Tế bào có hình trụ, xếp thành nhiều lớp
Biểu mô chuyển dạng
Biểu mô niệu (Biểu mô trung gian = Đa dạng giả tầng): gặp ở biểu mô đường niệu
Phân loại biểu mô phủ
Số lớp tế bào
Hình dạng tế bào
Nơi hiện diện
Chức năng chính
hóa
Stratified squamous epithelium
Stratified squamous epithelium
Gồm lớp đáy, lớp trung gian, lớp bề mặt
Lớp bề mặt vẫn còn nhân và không hóa sừng
Phân loại các loại biểu mô phủ
Biểu mô lát tầng không sừng
Biểu mô lát tầng
Biểu mô trụ tầng
Biểu mô vuông tầng
Biểu mô chuyển dạng
Biểu mô lát tầng không sừng
Số lớp tế bào
Hình dạng tế bào
Nơi hiện diện
Chức năng chính
Biểu mô lát tầng
Số lớp tế bào
Hình dạng tế bào
Nơi hiện diện
Chức năng chính
Biểu mô trụ tầng
Số lớp tế bào
Hình dạng tế bào
Nơi hiện diện
Chức năng chính
Biểu mô vuông tầng
Số lớp tế bào
Hình dạng tế bào
Nơi hiện diện
Chức năng chính
Biểu mô chuyển dạng
Số lớp tế bào
Hình dạng tế bào
Nơi hiện diện
Chức năng chính
Phân loại các tuyến
Tuyến ngoại tiết
Tuyến nội tiết
Tuyến ngoại tiết
Chất tiết đổ vào các khoang hoặc đổ lên bề mặt của da
Cấu tạo: TB chế tiết + bài xuất
Tuyến nội tiết
Tiết ra các chất đặc hiệu (Hormon) và ngấm vào máu
Cấu tạo: TB chế tiết + m/mạch
Cận tiết (Paracrine) và tự tiết (Autocrine) cũng được coi là nội tiết
Phân loại các tuyến ngoại tiết
Tuyến ống
Tuyến túi
Tuyến ống túi
Tuyến ống
Phần chế tiết phần bài xuất tạo thành ống
Ống đơn thẳng
Ống đơn cong queo
Ống chia nhánh thẳng
Ống chia nhánh cong queo
Tuyến túi
Phần chế tiết phình ra tạo thành nang tuyến, phần bài xuất tạo thành ống
Tuyến túi đơn
Tuyến túi phức tạp = chùm nho
Tuyến ống túi
Là tuyến ống nhưng thành ống có nhiều túi phình
Kiểu chế tiết
Kiểu toàn vẹn
Kiểu bán hủy
Kiểu toàn hủy
Phân loại tuyến nội tiết
Tuyến túi
Tuyến lưới
Tuyến tản mác
Sinh học của biểu mô
Nguồn gốc: ngoại bì, nội bì, trung bì phôi
Không có mạch máu, dinh dưỡng bằng thẩm thấu qua màng đáy
Có khả năng tái tạo mạnh
Chức năng: bảo vệ, hấp thu, chế tiết, vận chuyển, cảm giác
Biểu mô trụ đơn
Được phủ bởi những vạch dọc dày, dài, không đều và thưa hơn so với mâm khía. Đó là các lông chuyển, có khả năng chuyển động
Lông chuyển
Cấu tạo gồm chín cặp siêu ống ngoại vi bao quanh hai cặp siêu ống ở trung tâm
Biểu mô trụ giả tầng
Một biểu mô phủ đơn tầng, tạo bởi các tế bào hình trụ có hình dạng khúc khuỷu cài xen vào nhau
Biểu mô trụ giả tầng
Nhân tế bào nằm ở độ cao khác nhau, tạo cảm giác là một biểu mô đa tầng
Có sự hiện diện của các tế bào dự trữ với kích thước nhỏ, nằm chen giữa cực đáy của các tế bào trụ
Biểu mô lát tầng sừng hóa
Một biểu mô phủ đa tầng tạo bởi một lớp đáy gồm các tế bào hình khối vuông, nhiều lớp trung gian chứa các tế bào đa diện có nhân và các lớp bề mặt gồm các tế bào dẹt không nhân và hóa sừng
Biểu mô lát tầng sừng hóa
Gồm năm lớp, từ cực đáy lên cực đỉnh
Lớp đáy là một hàng tế bào hình khối vuông tựa lên màng đáy
Lớp gai gồm các tế bào hình đa diện liên kết với nhau bằng các thể liên kết có dạng gai
Lớp hạt có chứa hạt ưa baz trong bào tương gọi là hạt keratohyalin
Lớp sừng và lớp bóng gồm các tế bào đã chết, lớp bóng chứa các hạt eleidin