Vai trò của chết TB: cân bằng, điều hòa số lượng, loại bỏ TB bất thường hoặc không đúng chức năng
Giúp tạo phôi, tạo tạng, phát triển cơ thể
Hiện tượng trước khi chết TB
TB phồng, bào tương đục, ti thể phồng, lưới nội chất dãn
Ví dụ về chết TB
Niêm mạc tử cung thoái hóa chuẩn bị cho trứng làm tổ
Nội mạc tử cung bong rời trong chu kì kinh nguyệt
Nang noãn teo đét khi mãn kinh
Thượng bì da, biểu mô đường ruột bề mặt bong tróc
TB miễn dịch (lympho bào) tự tiêu khi kết thúc chu kỳ sống
Hoại tử
Quá trình chết TB do nhiều nguyên nhân khác nhau
Nguyên nhân hoại tử
Rối loạn tuần hoàn (ngưng máu, vô huyết)
Vật lý, hóa học, độc tố sinh vật
Các bệnh viêm, miễn nhiễm, tự miễn
Biến đổi gen
Đặc điểm hoại tử
Tổn thương nặng, không thể khả hồi
Cơ chế: tác động của các enzyme thể tiêu
Dấu hiệu hoại tử
Nhân thu nhỏ, tăng sắc, màn nhân nhăn nhúm, không đều → nhân vón
Màng nhân có thể vỡ rách, nhân vụn rời thành từng mảnh nhỏ → nhân vỡ
Nhân tan
Biệt hóa và rối loạn biệt hóa
Thay đổi hình thái và cấu trúc (thấy trong ung thư)
TB chưa biệt hóa: tròn, không có hình nhô ngoại bào tương, tỷ lệ nhân/bào tương lớn, nhân to, hạt nhân lớn, bào tương ưa kiềm do nhiều polysome tự do, phân bào
Nguyên nhân rối loạn biệt hóa: Thiếu hụt/Bị ngăn chặn chất cảm ứng cần cho sự biệt hóa/trưởng thành, Tác động nhiều yếu tố gây phân bào trước/trong khi biệt hóa
Ví dụ về biệt hóa
Thượng bì có lớp đáy → TB Malpighi
Chuyển dạng
Thay đổi hình thái, tính chất sinh lý/bệnh lý
Mức độ nhẹ: Chỉ biến đổi hình thái, không thay đổi cấu trúc, có thể khả hồi
Mức độ nặng: Thay đổi hình thái, cấu trúc, chức năng TB
Ví dụ chuyển dạng
Mức độ nhẹ: bệnh phình giáp, TB biểu mô túi tuyến dẹt mỏng như TB nội mô mạch máu
Mức độ nặng: TB thần kinh đệm (glia) chuyển dạng thành đại thực bào
Chuyển sản
Thay đổi hình thái, chức năng của một loại TB, mô đã trưởng thành
Biệt hóa
Thay đổi hình thái và cấu trúc (thấy trong ung thư)
Mức độ biệt hóa
Biệt hóa rõ
Biệt hóa vừa
Biệt hóa kém/không biệt hóa
Tế bào chưa biệt hóa
Tròn, không có hình nhô ngoại bào tương, tỷ lệ nhân/bào tương lớn, nhân to, hạt nhân lớn, bào tương ưa kiềm do nhiều polysome tự do, phân bào
Nguyên nhân rối loạn biệt hóa
Thiếu hụt/Bị ngăn chặn chất cảm ứng cần cho sự biệt hóa/trưởng thành
Tác động nhiều yếu tố gây phân bào trước/trong khi biệt hóa
Thay đổi hình thái, chức năng của một loại TB, mô đã trưởng thành sang một loại TB, mô khác cũng đã trưởng thành (dạng biệt hóa của mô, TB đã trưởng thành)
Chuyển sản có thể khả hồi
Nguyên nhân chuyển sản
Viêm mạn đường hô hấp (phế quản), đường tiết niệu (bàng quang), ống tiêu hóa (sỏi túi mật)
Rối loạn nội tiết
Rối loạn dinh dưỡng
Yếu tố hóa học
Các dạng chuyển sản biểu mô
Chuyển sản Malpighi: từ biểu mô trụ phế quản, cổ tử cung, ống tuyến nước bọt, tuyến tiền liệt, tuyến giáp, tuyến thượng tinh hoàn
Chuyển sản trụ: từ biểu mô bàng quang khi có viêm mạn
Chuyển sản nhầy: từ TB hốc phổi của người bệnh xơ phổi
Chuyển sản ruột: từ niêm mạc dạ dày vùng kế cận ổ loét