Gpb

Subdecks (6)

Cards (284)

  • Tổn thương cơ bản của tế bào và mô
    Các loại tổn thương thường gặp trên hình thái mô họcnguyên nhân đặc hiệu gây tổn thương
  • Không có sách giáo khoa nào thống nhất hoàn toàn hay quy chuẩn quốc tế về cách phân loại tổn thươngbản
  • Bài giảng dừng lại ở kiến thức cơ bản được thống nhấtcập nhật đến hết năm 2020
  • Mục tiêu bài giảng
    Nhận diện được một số loại tổn thương thường gặp trên hình thái mô họcmột số nguyên nhân đặc hiệu gây tổn thương tương ứng
  • Cơ sở giải thích cơ chế - quá trình diễn tiến (pathogenesis)

    • Cơ sở hình thái học đại thể vi thể morphology
    • Cơ sở cấp độ phân tử trên sinh học tế bào Molecular techniques
    • Cơ sở vi sinh học Microbiologic techniques
    • Cơ sở miễn dịch học của chủ thể Immunologic techniques
  • Tùy vào mức độ quan trọng với Y3 mỗi cơ sở sẽ được đề cập ít hay nhiều
  • Mục tiêu bài học
    • Phân loại hoạt động cơ bản của tế bào
    • Phân loại tổn thương cơ bản của tế bào và mô
    • Phân loại sự chết tế bào
    • Giải thích một số vấn đề liên quan đến bệnh sinh – sinh học tế bào gây ra các loại tổn thương cơ bản, bao gồm tổn thương tế bào và sự chết tế bào
    • Mô tả hình thái các loại tổn thương cơ bản
  • Giáo trình Y3 "Giải phẫu bệnh học" Bộ Y tếtài liệu đáp án cho các bài thi lý thuyếtthực hành
  • Các tài liệu tham khảotrích dẫn trong bài giảng này ở slide "LIBRARY", một số hình ảnh sử dụng ngoài "LIBRARY" có chèn [link] tại hình ảnh đó
  • 4 hoạt độngbản của tế bào

    • Sinh tồn
    • Chuyển hóa
    • Thích nghi
    • Sinh sản
  • Các "loại" tổn thươngbản của tế bào
    • Tổn thương do RL sinh tồn
    • Tổn thương do RL thích nghi
    • Tổn thương do RL sinh sản
    • Tổn thương do RL chuyển hóa
  • Thoái hóa
    Regradation/regeneration với lắng đọng nội bàongoại bào, intracellular accummulations
  • Thấm nhập
    Lắng đọng nội bàongoại bào, intracellular accummulations
  • Biệt hóa, nghịch sản, thoái sản
    U – ung thư học neoplasia, tb mầm ở người lớn adult stem cell
  • Thiểu sản, bất sản
    Bệnh lý di truyền bẩm sinhnhi genetic and pediatric diseases, tb dòng mầm stem cell
  • Hoạt động sinh tồn của tế bào
    • RL sinh tồn
    • RL chuyển hóa
    • RL Thích nghi
    • RL sinh sản
  • Nguyên lý gây tổn thương tế bào
    • Vật lý / Hóa học / Độc tố vi khuẩn, virus
    • Thành phần của bổ thể tan hủy
    • SP lympho bào (perforin)
    • Thiếu oxymáu (hypoxygen)
    • Thay đổi tính thấm
    • Rối loạn hấp thu
    • Kích hoạt enzyme
  • Hoạt động của ty thể
    • Cấu tạo: Màng 2 lớptính thấm chọn lọc, Chất nền: có nhiều hạt bản chất P, Ca, Mg; DNA, rRNA, mRNA, tRNA, nhiều ribosome (polysome)
    • Đảm nhiệm hô hấpsinh 95%Q cho TB hoạt động
  • Giảm O2, Giảm dinh dưỡng, Nhiễm virus, nhiễm độc…
    Biến đổi hình thái ty thể: Ty thể phồng to, mào nhú đứt đoạn, lắng đọng thể vùi dạng tinh thể => ↓ATP nội bào
  • Biến đổi số lượng ty thể

    Tăng / giảm số lượng ti thể
  • Bệnh lý (tế bào gan BN nghiện rượu, xơ gan, BM ống thận trong $ thận hư)
  • Tiêu thể
    Chứa #40 loại enzyme hydrolase, cùng với golgi thực hiện dị hóa, tiêu hóa ngoài TB: giải phóng enzyme ra ngoại bào, tiêu hóa trong TB: tiêu thể kết dính với vật lạ
  • Autophagy (tự thực)

    Receptor-mediated endocytosis
  • Heterophagy (dị thực)
    Pinocytosis, phagocytosis
  • Các nhóm rối loạn chuyển hóa
    • Metabolic storage disorders: Glycogen storage diseases GSD, Mucopolysaccharidosis MPS, Lysosomal storage diseases or lipidosis LDS, Peroxisomal diseases
  • Glycogen storage diseases GSD
    3 types
  • Lysosomal storage diseases or lipidosis LDS
    Approximately 40 lysosomal storage diseases have been identified, each resulting from the functional absence of a specific lysosomal enzyme or proteins involved in their function
  • Các loại tổn thương cơ bản
    • Phì đại
    • Teo đét
    • Thoái hóa tb
    • Ứ đọng nội bào
    • Chết TB
  • Phì đại
    Hậu quả tăng chuyển hóa, tăng khối lượng, kích thước tb, thường ở bào tương, có thể khả hồi, có thể kèm tăng sản
  • Teo đét
    Hậu quả giảm chuyển hóa, có thể kèm thoái hóa
  • Thoái hóa tb
    Tổn thươngbào tương, hiếmnhân, khả hồi
  • đọng nội bào
    Bào tương chứa chất nhiều hơn bình thường, ngoại tạo: Bụi than, khoáng,oxyt..., nội tạo: Glycogen; melanin, Hb, hemosiderin,…
  • Chết TB
    Không còn hoạt động chức năng, trước đó: ↓chuyển hóa ái khí, ↑lactic, lysosome giải phóng => tự thực
  • Rối loạn chuyển hóa
    Phân loại dựa trên bản chất sinh hóa của các chất nền và các chất tích lũy, nhưng phân loại theo cơ chế phân tửchính xác hơn
  • TTCB TB-M (VTND) 2017
  • Phì đại
    Hậu quả tăng chuyển hóa, tăng khối lượng, kích thước tế bào, thườngbào tương (bào quan) hiếm ở nhân, có thể khả hồi, có thể kèm tăng sản, có nhiều hình thái khác nhau
  • Teo đét
    Hậu quả giảm chuyển hóa, có thể kèm thoái hóa, có nhiều hình thái khác nhau
  • Tích lũy nội bào - ngoại bào
    Tế bào chứa những chấtsố lượng nhiều hơn bình thường, các chất được thấm nhập nhờ nhập bào, có nguồn gốc ngoại tạo (bụi than, chì, sắt...) hoặc nội tạo (glycogen, melanin, hemosiderin, lipofuscin)
  • Thoái hóa đục
    Tế bào phồng, bào tương đục, ti thể phồng, lưới nội bào giãn
  • Thoái hóa hạt
    Hạt trong bào tương (tế bào gan trong viêm gan virus), do rối loạn chuyển hóa protein